Trong không gian <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho tam giác nhọn ABC có $\Large H(2;2

Trong không gian Oxyz, cho tam giác nhọn ABC có $\Large H(2;2

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Trong không gian $\Large Oxyz$, cho tam giác nhọn ABC có $\Large H(2;2

Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác nhọn ABC có H(2;2;1),K(83;43;83),O lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C trên các cạnh BC, AC, AB. Đường thẳng d qua A và vuông góc vưới mặt phẳng (ABC) có phương trình là

Đáp án án đúng là: A

Lời giải chi tiết:

Hình đáp án 1. Trong không gian $\Large Oxyz$, cho tam giác nhọn ABC có $\Large H(2;2

Ta có tứ giá BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn (vì có hai góc vuông K, O cùng nhìn BC dưới một góc vuông) suy ra ^OKB=^OCB(1)

Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn (vì có hai góc vuông K, H cùng nhìn DC dưới một góc vuông) suy ra ^DKH=^OCB(2)

Từ (1) và (2) suy ra ^DKB=^OKB. Do đó BK là đường phân giác trong của góc ^OKH và AC là đường phân giác ngoài của góc ^OKH

Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc ^KOH và AB là đường phân giác ngoài của góc ^KOH

Ta cso OK=4,OH=3,KH=5

Gọi I, J lần lượt là chân đường phân giác ngoài của góc ^OKH và ^KOH

Ta có I=ACHO ta có IOIH=KOKH=45IO=45IHI(8;8;4)

Ta có J=ABKH ta có JKJH=OKOH=43JK=43JHJ(16;4;4)

Đường thẳng IK qua I nhận IK=(163;283;203)=43(4;7;5) làm vecto chỉ phương có phương trình (IK):{x=8+4ty=8+7tz=4+5t

Đường thẳng OJ qua O nhận OJ(16;4;4)=4(4;1;1) làm vecto chỉ phương có phương trình (OJ):{x=4ty=tz=t

Khi đó A=IKOJ, giải hệ ta tìm được A(4;1;1)

Ta có IA=(4;7;5) và IJ=(24;12;0), ta tính [IA,IJ]=(60;120;120)=60(1;2;2)

Khi đó đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có vecto chỉ phương u=(1;2;2) nên có phương trình x+41=y+12=z12