\r\n\r\n
Gọi $\\Large O$ là trọng tâm tam giác $\\Large BCD$
\r\n\r\nVì $\\Large \\Delta BCD$ đều nên $\\Large O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $\\Large BCD.$
\r\n\r\nMặt khác $\\Large ABCD$ là tứ diện đều nên $\\Large AO\\perp (BCD).$
\r\n\r\nGọi $\\Large M$ là trung điểm của $\\Large BC$ $\\Large \\Rightarrow BC \\perp DM$
\r\n\r\nMà $\\Large BC \\perp AO \\Rightarrow BC \\perp (AOM)$
\r\n\r\nLại có $\\Large BC \\subset (ABC) \\Rightarrow (AOM) \\perp (ABC).$
\r\n\r\nTrong tam giác $\\Large AOM,$ kẻ $\\Large OH \\perp AM$
\r\n\r\nTa có $\\Large \\left\\{\\begin{align} & (AOM) \\perp (ABC) \\\\ & (AOM) \\cap (ABC)=AM \\\\ & OH \\subset (AOM) \\\\ & OH \\perp AM \\end{align}\\right.$ $\\Large \\Rightarrow OH \\perp (ABC) \\Rightarrow d\\big(O, (ABC)\\big)=OH.$
\r\n\r\nTam giác $\\Large AOM$ vuông tại $\\Large O,$ có $\\Large OM=\\dfrac{1}{3}DM=\\dfrac{a\\sqrt{3}}{6},$ $\\Large OA=\\sqrt{AD^2-OD^2}=\\dfrac{a\\sqrt{6}}{3}$
\r\n\r\nSuy ra $\\Large OH=\\dfrac{OM.OA}{\\sqrt{OM^2+OA^2}}$ $\\Large =\\dfrac{\\dfrac{a\\sqrt{3}}{6}.\\dfrac{a\\sqrt{6}}{3}}{\\sqrt{\\bigg(\\dfrac{a\\sqrt{3}}{6}\\bigg)^2+\\bigg(\\dfrac{a\\sqrt{6}}{3}\\bigg)^2}}$ $\\Large =\\dfrac{a\\sqrt{6}}{9}.$
\r\n\r\nVậy $\\Large d\\big(O, (ABC)\\big)=\\dfrac{a\\sqrt{6}}{9}.$
\r\n\r\n\r\n","url":"https://hoc357.edu.vn/cau-hoi/cho-tu-dien-deu-large-abcd-canh-large-a-goi-large-o-la-tam-d-v3115","dateCreated":"2022-08-19T14:28:14.368Z","author":{"@type":"Person","name":"Trần Thanh Hùng"}},"suggestedAnswer":[]}}
MỤC LỤC
Cho tứ diện đều $\Large ABCD$ cạnh $\Large a,$ gọi $\Large O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $\Large BCD.$ Khoảng cách từ $\Large O$ đến mặt phẳng $\Large (ABC)$ là
Lời giải chi tiết:
Chọn A
Gọi $\Large O$ là trọng tâm tam giác $\Large BCD$
Vì $\Large \Delta BCD$ đều nên $\Large O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $\Large BCD.$
Mặt khác $\Large ABCD$ là tứ diện đều nên $\Large AO\perp (BCD).$
Gọi $\Large M$ là trung điểm của $\Large BC$ $\Large \Rightarrow BC \perp DM$
Mà $\Large BC \perp AO \Rightarrow BC \perp (AOM)$
Lại có $\Large BC \subset (ABC) \Rightarrow (AOM) \perp (ABC).$
Trong tam giác $\Large AOM,$ kẻ $\Large OH \perp AM$
Ta có $\Large \left\{\begin{align} & (AOM) \perp (ABC) \\ & (AOM) \cap (ABC)=AM \\ & OH \subset (AOM) \\ & OH \perp AM \end{align}\right.$ $\Large \Rightarrow OH \perp (ABC) \Rightarrow d\big(O, (ABC)\big)=OH.$
Tam giác $\Large AOM$ vuông tại $\Large O,$ có $\Large OM=\dfrac{1}{3}DM=\dfrac{a\sqrt{3}}{6},$ $\Large OA=\sqrt{AD^2-OD^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}$
Suy ra $\Large OH=\dfrac{OM.OA}{\sqrt{OM^2+OA^2}}$ $\Large =\dfrac{\dfrac{a\sqrt{3}}{6}.\dfrac{a\sqrt{6}}{3}}{\sqrt{\bigg(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\bigg)^2+\bigg(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\bigg)^2}}$ $\Large =\dfrac{a\sqrt{6}}{9}.$
Vậy $\Large d\big(O, (ABC)\big)=\dfrac{a\sqrt{6}}{9}.$
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới