Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">S</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">A</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-5" style="margin-left: 0.333em; margin-right: 0.333em;">=</span><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-6">2</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-7">a</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\large SA= 2a</script>

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=2a

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, $\large SA= 2a$

Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=2a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và CM

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Chọn C

Cách 1: Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách:

Hình đáp án 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, $\large SA= 2a$

Gọi O=ACBDSB//OM, mà OM(AMC)SB//(AMC)

ta có: d(SB,CM)=d(SB,(AMC))=d(B,(AMC))=d(D,(AMC))(1)

Gọi I là trung điểm của ADMI//SASA(ABCD)MI(ABCD) 

Lại có: CI(AMC)=Ad(D,(AMC))2d(I,(AMC))(2)

Từ (1) và (2), suy ra: d(SB,CM)=2d(I,(AMC))(3)

Gọi N là trung điểm của AO IN//OD mà ODACINAC

Ta có: {ACINACMI AC(MIN)(MIN)(MAC), mà (MIN)(MAC)=MN

Trong (MIN), kẻ IHMNIH(MAC)d(I,(MAC))=IH (4)

Xét tam giác MIN vuông tại I, MI=12SA=a,IN=12OD=14BD=a24

IH=IN.IMIN2+IM2=a.a24a2+(a24)2IH=a3 (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: d(SB,CM)=2a3

Cách 2: Sử dụng phương pháp tọa độ hóa

Hình đáp án 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, $\large SA= 2a$

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có: 

B(a,0,0),S(0,0,2a),C(a,a,0),M(0;a2,a)

SB=(a;0;2a),MC=(a;a2;a),BC=(0;a;0) 

[SB,MC]=(a2;a2;a2a)[SB,MC].BC=a3

Vậy d(SB,CM)=[SB,MC].BC[SB,MC]=a3a4+a4+a44=2a3