MỤC LỤC
Cho hình chóp S.ABC có SA=a√32, các cạnh còn lại cùng bằng a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Lời giải chi tiết:
Chọn D.
Cách 1:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Ta có: ΔABC và ΔSBC là các tam giác đều cạnh a ⇒AM=SM=a√32.
ΔSAM là tam giác đều cạnh a√32
Gọi F là trung điểm của AM ⇒SF⊥AM (1)
Mặt khác ΔABC đều ⇒AM⊥BC.
ΔSBC đều ⇒SM⊥BC
⇒BC⊥(SAM)⇒BC⊥SF (2)
Từ (1) và (2) ⇒SF⊥(ABC).
Gọi E là trọng tâm ΔABC đều ⇒ E là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Qua E kẻ đường thẳng (d) vuông góc với mp(ABC)
⇒ (d) là trục đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Vì SF⊥(ABC)⇒(d)//SF
Mặt khác ΔSAM đều nên đường thẳng MN là đường trung trực đoạn SA.
Trong mp (SAM), gọi O=(d)∩MN
+ O∈(d)⇒ OA = OB = OC.
+ O∈MN⇒ OS = OA.
Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD, bán kính R=OA=√OE2+EA2
Trong ΔABC: AE=23AM=23.a√32=a√33,
EM=13AM=a√36.
ΔSAM đều ⇒ MN là đường phân giác trong góc ^SMA⇒^OME=30∘.
Xét ΔOME vuông tại E:
tan30∘=OEEM⇒OE=a√36.1√3=a6.
Vậy R=√OE2+EA2=√a236+a23=a√136
Cách 2:
Gọi H là đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB, E là trung điểm của SA.
ΔSAB cân tại B nên H∈BE.
Vì CA = CB = CS = a nên CH⊥(SAB).
⇒ Đường thẳng CH là trục của đường tròn ngoại tiếp ΔSAB
Gọi M là trung điểm của CB, qua M dựng đường thẳng (d) vuông góc với BC.
(d)∩CH=O .
O∈(d)⇒OB=OC.
O∈CH⇒OS=OA=OB.
Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, bán kính R = OC.
Ta có:
ΔCMO∼ΔCHB⇒CMCH=COCB
⇒CO=CM.CBCH=CB22.CH
Xét ΔSBE ta có:
BE=√SB2−SE2=√a2−3a216=a√134
Ta có: SΔSAB=12BE.SA=12.a√134.a√32=a2√3916
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔSAB là:
BH=SA.SB.AB4.SΔSAB=a3√324.a3√3916=2a√13
Xét ΔCHB ta có: √CB2−BH2=√a2−4a213=3a√13
Vậy R=CO=CB22.CH=a22.3a√13=a√136
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới