MỤC LỤC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45∘. Gọi M là trung điểm SD, hãy tính theo a khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAC).
Lời giải chi tiết:
Chọn D
Gọi H là trung điểm của AB
⇒SH⊥AB (ΔSAB cân tại S).
Ta có {(SAB)∩(ABCD)=AB(SAB)⊥(ABCD)SH⊥AB(cmt) ⇒SH⊥(ABCD).
Vì SH⊥(ABCD), nên hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (ABCD) là HC
⇒^(SC,(ABCD))=^(SC,HC) =^SCH=45∘.
ΔHBC vuông tại B, có
HC=√HB2+BC2 =√(AB2)2+BC2 =√(a2)2+(2a)2 =a√172.
ΔSHC vuông cân tại H, suy ra SH=HC=a√172.
Ta có: d(M,(SAC))d(D,(SAC))=MSDS=12 ⇒d(M,(SAC))=12d(D,(SAC))=12d(B,(SAC)).
Mặt khác d(B,(SAC))d(H,(SAC))=BAHA=2 ⇒d(B,(SAC))=2d(H,(SAC)).
Từ đó d(M,(SAC))=d(H,(SAC)).
Kẻ HI⊥AC tại I và kẻ HK⊥SI tại K.
Ta có {AC⊥HI(gt)AC⊥SH(SH⊥(ABCD)) ⇒AC⊥(SHI) ⇒AC⊥HK.
Ta có {HK⊥SI(gt)HK⊥AC(cmt) ⇒HK⊥(SAC) ⇒d(H,(SAC))=HK.
ΔABC vuông tại B, có AC=√AB2+BC2=√a2+(2a)2=a√5.
ΔAIH∼ΔABC ⇒AIAB=IHBC=AHAC ⇒IH=BC.AHAC=BC.AB2AC=2a.a2.a√5=a√55.
ΔSHI vuông tại H, có HK=SH.HI√SH2+HI2 =a√172.a√55√(a√172)2+(a√55)2 =a√151389.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới