Khái niệm sinh trưởng và sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Khái niệm sinh trưởng và sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Khái niệm sinh trưởng và sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Lý thuyết về Khái niệm sinh trưởng và sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

I, Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:

Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

II, Sinh trưởng của vi sinh vật

1. Nuôi cấy không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.

- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.

- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.

- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng

Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,

Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:

+ Chất dinh dưỡng cạn dần

+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều

 $ \to $Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật

2. Nuôi cấy liên tục:

Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.

Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng động là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha cân bằng, số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng tế bào chết đi.

Câu 2: Vì sao trong pha cân bằng của nuôi cấy không liên tục có số lượng vi khuẩn không đổi theo thời gian?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha cân bằng, số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng tế bào chết đi.

Câu 3: Trong nuôi cấy liên tục, thành phần của môi trường nuôi cấy

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong nuôi cấy liên tục, thành phần của môi trường nuôi cấy ổn định, người ta bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.

Câu 4: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào sống trong quần thể giảm dần là đặc điểm của pha:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong pha suy vong, số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Câu 5: Nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong nuôi cấy liên tục, thành phần môi trường nuôi cấy luôn ổn định, quần thể vi sinh vật sẽ sinh trưởng liên tục, dịch nuôi cấy có mật độ vi sinh vật tương đối ổn định.

Câu 6: Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng th́ì quá trình sinh trưởng

của vi sinh vật biểu hiện mấy pha?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục. Quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 1 đường cong gồm 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong.

Câu 7: Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 8: Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong pha suy vong, số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Câu 9: Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào có đặc điểm số lượng vi khuẩn ban đầu ít, chưa tăng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): lượng vi khuẩn ban đầu được bổ sung vào môi trường ít, vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 10: Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy không liên tục là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới (chất dinh dưỡng được bổ sung một lần lúc ban đầu) và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

Câu 11: Trong nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, các chất độc tích lũy ngày càng nhiều dẫn đến:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, các chất độc tích lũy ngày càng nhiều làm ức chế sinh trưởng của vi sinh vật, số tế bào sống trong quần thể giảm dần, tế bào bị phân hủy ngày càng nhiều.

Câu 12: Thời gian thế hệ của E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần $\Rightarrow$ thời gian thế hệ g = 20 phút.

Câu 13: Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia được gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu là g).

Câu 14: Trong nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng được hình thành trong pha tiềm phát nhằm:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 15: Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào có đặc điểm số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha lũy thừa (pha cấp số, pha log), vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

Câu 16: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục (lý thuyết cơ bản trong SGK).

Câu 17: Sau g (thời gian thế hệ), số tế bào trong quần thể

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu là g).

Câu 18: Sinh trưởng ở quần thể vi sinh vật được hiểu là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sinh trưởng ở quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. (Kiến thức cơ bản SGK).

Câu 19: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở trong pha tiềm phát?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 20: Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục gồm các pha nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 1 đường cong gồm 4 pha: pha tiềm phát (pha lag), pha lũy thừa (pha log), pha cân bằng, pha suy vong.

Câu 21: Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha lũy thừa (pha cấp số, pha log), vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

Câu 22: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi là đặc điểm của:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha cân bằng, số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng tế bào chết đi.

Câu 23: Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào có giai đoạn vi sinh vật thích nghi với môi trường?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 24: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha lũy thừa (pha cấp số, pha log), vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

Câu 25: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại và không

đổi theo thời gian ở pha

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha cân bằng, số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng tế bào chết đi.

Câu 26: Pha lag là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 27: Người ta sử dụng môi trường nuôi cấy liên tục nhằm:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật, người ta luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương, đố là nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục.

Câu 28: Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật, người ta luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương, đó là nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục.

Câu 29: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng được h́ình thành ở pha

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát (pha lag): vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Câu 30: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi ở pha nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, ở pha lũy thừa (pha cấp số, pha log), vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.