Cacbohyđrat: ( Đường)
1. Cấu tạo chung :
- Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
2. Các loại cacbonhydrat.
a. Đường đơn: (monosaccarit)
- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.
- Đường 5 C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), đường 6 C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ).
b.Đường đôi: (Disaccarit)
- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.
- Mantôzơ (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ (đường mía) gồm 1 phân tử Glucôzơ và 1 phân tử Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm 1 phân tử glucôzơ và 1 phân tử galactôzơ.
c. Đường đa: (polisaccarit)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.
- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…
3. Chức năng của Cacbohyđrat:
- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể…
Tinh bột được hình thành do rất nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh.
+ Đường đơn: Monosaccarit + Đường đôi: Đisaccarit + Đường đa: Polisaccarit
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O.
Đường mía (saccarozo). Đường mạch nha (mantozo). Đường sữa (lactozo). Đường quả (fructozo).
Đường mía (saccarozo). Đường mạch nha (mantozo). Đường sữa (lactozo). Đường quả (fructozo).
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O.
Glucozo + Fructozo → Saccarozo + A
Chất A là gì?
Hai phân tử đường đơn có thể liên kết với nhau nhờ liên kết glicozit sau khi đã loại đi 1 phân tử nước tạo thành các đường disaccarit như saccarozo, mantozo hoặc lactozo $\Rightarrow$ A là nước.
Đường mía (saccarozo). Đường mạch nha (mantozo). Đường sữa (lactozo). Đường quả (fructozo).
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O theo công thức chung $ {{\left[ C{ H _ 2 }O \right]}_ n } $ trong đó tỉ lệ giữa H và O là 2:1 (giống như tỉ lệ trong phân tử $ {{\mathbf H }_{\mathbf 2 }}\mathbf O $ ).
Glicogen động vật là đường đa. Saccarozo và Mantozo là đường đôi. Galactozo là đường đơn.
(Kiến thức cơ bản SGK sinh học 10) Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó phổ biến và quan trọng nhất là các hexozo (chứa 6C) và pentozo (chứa 5C).
+ Đường đơn: Monosaccarit + Đường đôi: Đisaccarit + Đường đa: Polisaccarit
+ Đường đơn: Monosaccarit + Đường đôi: Đisaccarit + Đường đa: Polisaccarit
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Glucozo có công thức là $ {{\mathbf C }_{\mathbf 6 }}{{\mathbf H }_{\mathbf{12}}}{{\mathbf O }_{\mathbf 6 }} $ .
(Kiến thức cơ bản SGK sinh học 10) Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó phổ biến và quan trọng nhất là các hexozo (chứa 6C) và pentozo (chứa 5C).
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O theo công thức chung $ {{\left[ C{ H _ 2 }O \right]}_ n } $ trong đó tỉ lệ giữa H và O là 2:1 (giống như tỉ lệ trong phân tử $ {{\mathbf H }_{\mathbf 2 }}\mathbf O $).
Glucozo và Fructozo đều có công thức là $ {{\mathbf C }_{\mathbf 6 }}{{\mathbf H }_{\mathbf{12}}}{{\mathbf O }_{\mathbf 6 }} $ $\Rightarrow$ Đây là đường hexozo (đường đơn).
Galactozo là đường đơn, Saccarozo là đường đôi. Xenlulozo có cấu tạo là các phân tử mạch thẳng. Glicogen có cấu tạo là các phân tử mạch nhánh.
Galactozo là đường đơn, Saccarozo là đường đôi. Xenlulozo có cấu tạo là các phân tử mạch thẳng. Glicogen có cấu tạo là các phân tử mạch nhánh.
Glicogen động vật được hình thành do rất nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh phức tạp.
Đường pentozo (thuộc nhóm đường đơn): ví dụ đường ribozo và deoxiribozo. Đường glucozo, fructozo và galactozo là đường hexozo.
(Kiến thức cơ bản trong SGK sinh học 10) Phân tử galactozo liên kết với glucozo tạo nên đường đôi lactozo (đường sữa).
Glicogen động vật là đường đa. Saccarozo và Mantozo là đường đôi. Galactozo là đường đơn.
(Kiến thức cơ bản SGK sinh học 10) Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó phổ biến và quan trọng nhất là các hexozo (chứa 6C) và pentozo (chứa 5C).
Hai phân tử đường đơn có thể liên kết với nhau nhờ liên kết glicozit sau khi đã loại đi 1 phân tử nước tạo thành các đường đisaccarit như saccarozo, mantozo hoặc lactozo.