Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
$\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}$ hay $\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}$
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng $\overrightarrow{{{F}_{1}}},\overrightarrow{{{F}_{2}}},....\overrightarrow{{{F}_{n}}}$ thì $\overrightarrow{F}$ là hợp lực của các lực đó : $\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}+....+\overrightarrow{{{F}_{n}}}$
Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn, nên quãng đường đi được sẽ dài hơn.
Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thì vật đó sẽ thực hiện chuyển động nhanh dần đều theo phương tác dụng lực.
- Vecto lực tác dụng lên vật trong trường hợp lực ma sát ngược hướng chuyển động của vật.
- Hướng lực tác dụng lên lò xo ngược với hướng biến dạng của lò xo.
- Vật chuyển động thẳng đều khi tổng hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0.
- F = ma và lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật nên hướng của lực trùng với hướng gia tốc mà lực truyền cho vật.
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi
Biểu thức đúng là: $ \overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a} $
Theo định luật II Niu-tơn thì Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
Lực không gây ra chuyển động cho vật, nó chỉ làm vật biến dạng hoặc thay đổi chuyển động của vật.
Vật chuyển động nhanh dần đều, dưới tác dụng của trọng lực.
hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của gia tốc của vật
Vận tốc ban đầu không ảnh hưởng đến gia tốc của vật.
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều thì người đứng trong thang máy chịu tác dụng của lực quán tính cùng hướng với trọng lực nên người đó sẽ ở trạng thái tăng trọng lượng.
Lực tác dụng của động cơ làm cho xe chuyển động cân bằng với tất cả các lực cản tác dụng lên xe đang chạy.
Định luật II Niu-tơn cho biết lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.
Ta có: \[{s_1} = \dfrac{1}{2}.{a_1}.{t^2} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{{{F_1}}}{{{m_1}}}{t^2}\]
Tương tự: \[{s_2} = \dfrac{1}{2}.{a_2}.{t^2} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{{{F_2}}}{{{m_2}}}{t^2}\]
Mà \[{m_1} = {m_2}\] nên biểu thức đúng là: $ \dfrac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}}=\dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}} $
Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc.