Đồng tác dụng với axit tạo dung dịch màu xanh
- Cu không tác dụng với axit thường như $HCl,\,\,{{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng, chỉ phản ứng khi có mặt không khí
$2Cu\,+\,\,4HCl\,+\,{{O}_{2}}\to 2CuC{{l}_{2}}+2{{H}_{2}}O$
- Đồng dễ bị oxi hóa trong axit có tính oxi hóa như $HN{{O}_{3}}$, ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng
$Cu\,+\,\,2{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to C\text{uS}{{\text{O}}_{4}}+S{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O$
$Cu\,\,\,+\,\,\,4HN{{O}_{3}}$ đặc $\to C\text{uS}{{\text{O}}_{4}}+2N{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O$
$3Cu\,\,\,+\,\,\,8HN{{O}_{3}}$ loãng $\to 3C\text{u(N}{{\text{O}}_{3}}{{)}_{2}}+2NO+4{{H}_{2}}O$
Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa không tác dụng được với axit ${H_2}S{O_4}$ loãng.
=> Phương trình hóa học sai là $Cu{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}S{O_4}{\rm{ }} = > {\rm{ }}CuS{O_4}{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}$.
Có thể tách Cu trong hỗn hợp bằng cách cho HCl
Cu không phản ứng với HCl
$Al\text{ }+\text{ }3HCl\text{ }\to \text{ }AlC{{l}_{3}}\text{ }+\text{ }\frac{3}{2}{{H}_{2}}$
$Fe\text{ }+\text{ }2HCl~\to ~FeC{{l}_{2}}\text{ }+\text{ }{{H}_{2}}$.