Phương pháp nhiệt luyện

Phương pháp nhiệt luyện

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Phương pháp nhiệt luyện

Lý thuyết về Phương pháp nhiệt luyện

Phương pháp nhiệt luyện 

- Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như $C,\,CO,\,\,{{H}_{2}},\,\,Al..$

- Áp dụng điều chế kim loại đứng sau nhôm thường điều chế kim loại trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb...)

- Ví dụ:

$ZnO+C\to Zn+C{{O}_{2}}$

$C{{r}_{2}}{{O}_{3}}+2Al\to 2Cr+A{{l}_{2}}{{O}_{3}}$

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp $A{l_2}{O_3},{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}MgO,{\rm{ }}F{e_2}{O_3}$ (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất rắn gồm $A{l_2}{O_3},{\rm{ }}Cu,{\rm{ }}MgO,Fe$

Quá trình phản ứng

\[CO + \left\{ \begin{gathered}
  F{e_2}{O_3} \hfill \\
  MgO \hfill \\
  CuO \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}
  Fe \hfill \\
  MgO \hfill \\
  Cu \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. + C{O_2}\]

Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit \[F{e_2}{O_3},\,CuO.\]

Phương trình hóa học:

\[\begin{gathered}
  3CO + F{e_2}{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}3C{O_2} + 2Fe \hfill \\
  CO + CuO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2} \hfill \\ 
\end{gathered} \]

Câu 3: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, các phản ứng xảy ra là:

$CO + FeO\xrightarrow{{{t^0}}}Fe + C{O_2}$

$CO + CuO\xrightarrow{{{t^0}}}Cu + C{O_2}$

Thành phần chất rắn Y gồm: $Fe,\,Cu,\,MgO$.

Câu 4: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng có khả năng xảy ra là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình xảy ra là

\[3CO + F{e_2}{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3C{O_2}\]

Câu 5: Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các kim loại trung bình yếu được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện \[ \to Zn,\,Fe,\,Pb,\,Cr.\]

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và $A{l_2}{O_3}$ qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\[C + \left\{ \begin{gathered}
  PbO \hfill \\
  MgO \hfill \\
  CuO \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}
  Pb \hfill \\
  MgO \hfill \\
  Cu \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. + C{O_2}\]

 

Câu 7: Dãy gồm các kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại trung bình yếu \[ \to Fe,\,Mn,\,Ni.\]

Câu 8: Khí CO khử được chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khí CO khử được CuO: \[CO + CuO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}.\]

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp nhiệt nhôm?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu đúng: nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa. VD: \[CuO,\,F{e_2}{O_3},\,C{r_2}{O_3}...\]

Câu 10: Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm \(A{l_2}{O_3},{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}FeO\) nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Chất rắn A gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\[CO + \left\{ \begin{gathered}
  FeO \hfill \\
  CuO \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}
  Fe \hfill \\
  Cu \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. + C{O_2}\]

 

Câu 11: Dãy các oxit nào sau đây đều bị Al khử ở nhiệt độ cao?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dãy các oxit bị Al khử ở nhiệt độ cao là $FeO,{\rm{ }}CuO,{\rm{ }}C{r_2}{O_3}$

\[\begin{gathered}
  3FeO + 2Al\xrightarrow{{{t^o}}}A{l_2}{O_3} + 3Fe \hfill \\
  3CuO + 2Al\xrightarrow{{{t^o}}}A{l_2}{O_3} + 3Cu \hfill \\
  C{r_2}{O_3} + 2Al\xrightarrow{{{t^o}}}A{l_2}{O_3} + 2Cr \hfill \\ 
\end{gathered} \]

Câu 12: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, \(A{l_2}{O_3}\), MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng \[CO + FeO\xrightarrow{{{t^o}}}Fe + C{O_2}\]

Còn \[Al,\,A{l_2}{O_3},\,MgO\] không phản ứng

\[ \to \] chọn \[Al,\,A{l_2}{O_3},\,MgO,\,Fe.\]

Câu 13: Khí CO có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao nó có thể khử tất cả các oxit kim loại nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

CO khử được các chất sau:

\[3CO + F{e_2}{O_3}\xrightarrow{{{t^0}}}2Fe + 3C{O_2}\]

\[CO + CuO\xrightarrow{{{t^0}}}Cu + C{O_2}\]

\[CO + SnO\xrightarrow{{{t^0}}}Sn + C{O_2}\]

\[CO + PbO\xrightarrow{{{t^0}}}Pb + C{O_2}\]

-> Chọn \[F{e_2}{O_3},\,CuO,\,SnO,\,PbO\]

 

 

Câu 14: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa $A{l_2}{O_3}$, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: \[{H_2} + \left\{ \begin{gathered}
  A{l_2}{O_3} \hfill \\
  FeO \hfill \\
  CuO \hfill \\
  MgO \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}
  A{l_2}{O_3} \hfill \\
  Fe \hfill \\
  Cu \hfill \\
  MgO \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. + {H_2}O\]

Chọn \[A{l_2}{O_3},\,Fe,Cu,\,MgO.\]

Câu 15: Cho luồng khí \[{H_2}\] (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, $F{e_2}{O_3}$, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ZnO + {H_2}\xrightarrow{{{t^0}}}Zn + {H_2}O$

$CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^0}}}Cu + {H_2}O$

$F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^0}}}2Fe + 3{H_2}O$

Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: $Cu,\,Fe,\,Zn,\,MgO$.

Câu 16: Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp $CuO,{\rm{ }}FeO,{\rm{ }}F{e_3}{O_4},{\rm{ }}A{l_2}{O_3}$ và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\[CO + \left\{ \begin{gathered}
  F{e_3}{O_4} \hfill \\
  FeO \hfill \\
  MgO \hfill \\
  CuO \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}
  Fe \hfill \\
  MgO \hfill \\
  Cu \hfill \\
  A{l_2}{O_3} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. + C{O_2}\]

 

Câu 17: Khí CO có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây ở nhiệt độ cao?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khí CO khử được

$CO + \left\{ \begin{gathered}  F{e_3}{O_4} \hfill \\  CdO \hfill \\  A{g_2}O \hfill \\  CuO \hfill \\  PbO \hfill \\ \end{gathered}  \right. \to \left\{ \begin{gathered}  Fe \hfill \\  Cd \hfill \\  Ag \hfill \\  Cu \hfill \\  Pb \hfill \\ \end{gathered}  \right. + C{O_2}.$

Chọn $CuO,\,A{g_2}O,\,PbO,\,F{e_3}{O_4},\,CdO.$

Ngoài ra ta có thể dùng loại trừ

các đáp án có \[N{a_2}O,\,A{l_2}{O_3},\,SrO\] đều không bị khử bởi CO tạo thành kim loại.

Câu 18: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, $A{l_2}{O_3}$, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\[CuO + CO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}\]

Hỗn hợp chất rắn gồm \[Cu,\,A{l_2}{O_3},\,MgO.\]

Câu 19: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit $F{e_2}{O_3}$ và CuO.

\[\begin{gathered}
  3CO + F{e_2}{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3C{O_2} \hfill \\
  CO + CuO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}.\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \hfill \\ 
\end{gathered} \]

Câu 20: Dãy kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dãy chất điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là những kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu: Fe, Mn, Ni.