Đissaccarit gồm : saccarozơ và mantozơ có CTPT : ${{C}_{12}}{{H}_{22}}{{O}_{11}}$
- Saccarozơ: gồm gố $\alpha$ - glucozơ và gốc $\beta$ - fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2)
=> Saccarozơ chỉ chứa nhiều nhóm chức OH, không chứa nhóm CHO
- Mantozơ : gồm 2 gốc $\alpha$ -glucozơ liên kết với nhau. trong dung dịch gốc $\alpha$ - glucozơ có thể mở vòng tạo nhóm CHO
=> Mantozơ có nhiều nhóm OH và 1 nhóm CHO
Gulocozo thuộc loại : Monosaccarit, hợp chất tạp chức ( có nhóm chức –OH và –CHO), và cacbohidrat.
Saccarozơ có công thức phân tử: \[{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}\]
Trong phân tử saccarozơ có 1 gốc \[\alpha \]-glucozơ à 1 gốc \[\beta \]-fructozơ liên kết với nhau qua cầu oxi.
Chọn saccarozo do saccarozo được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo liên kết với nhau qua một nguyên tử oxi.
Saccarozo có công thức \[{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}\]
Xenlulozo có công thức \[{({C_6}{H_{10}}{O_5})_n}\]
\[ \to \] xenlulozo và saccarozo không là đồng phân của nhau.
Nhận định không đúng là: Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở ${C_4}$ (${C_1}-O-{C_4}$).
Cacbohidrat nhất thiết phải nhóm –OH, nhóm chức ancol trong cấu tạo.
Ví du: Phân tử glucozo có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO