SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm - Ăn mòn kim loại là s

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm - Ăn mòn kim loại là s

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI    I. Khái niệm    - Ăn mòn kim loại là s

Lý thuyết về SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm - Ăn mòn kim loại là s

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I. Khái niệm

- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. Kim loại bị ăn mòn là kim loại bị oxi hóa thành ion dương ($M\xrightarrow{{}}{{M}^{n+}}+ne$) làm mất đi tính chất vật lí và hóa học của nó.

- Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn, người ta chia thành 2 loại: ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học.

II. Các dạng ăn mòn kim loại

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Trường hợp nào sau đây xuất hiện ăn mòn điện hóa học?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là: Vật bằng gang, thép để trong không khí ẩm.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ăn mòn điện hóa?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

+ Anot : cực âm nơi xảy ra quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn.

+ Catot: cực dương nơi xảy ra quá trình khử, ion kim loại bị khử thành kim loại.

Câu 3: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng thỏa mãn các điều điện để xảy ra ăn mòn điện hóa

Có 2 điện cực khác nhau bản chất hóa học ( Cu-Fe),tiếp xúc trực tiếp với nhau.

Nhúng trong cùng dung dịch chất điện ly,trong nước giếng chứa các ion $ F{{e}^{2+}},A{{s}^{3+}} $ ...

Câu 4: Trường hợp nào sau đây chỉ xảy ra quá trình ăn mòn hóa học?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm : là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là không khí ẩm.

- Ngâm lá kẽm trong dung dịch $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ loãng có vài giọt $ CuS{{O}_{4}} $ : là ăn mòn điện hóa học. 2 điện cực là Zn và Cu (tạo thành do phản ứng của Zn với $ CuS{{O}_{4}} $ ), chất điện li là $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ .

- Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với không khí ẩm: là ăn mòn điện hóa học. Sắt và kim loại mạ ngoài của tôn là 2 điện cực. Không khí ẩm là chất điện li.

- Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, tiếp xúc với $ C{{l}_{2}} $ : là ăn mòn hóa học. Có Fe và C là 2 điện cực nhưng khí Clo không phải là chất điện li.

Câu 5: Quá trình nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Muốn xảy ra ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện

Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Nhận thấy khi nung vật bằng Fe rồi nhúng vào $ {{H}_{2}}O $ , không thỏa mãn điều kiện có hai điện cực. Ở đây chỉ xảy ră ăn mòn hóa học.

 

Câu 6: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trường hợp bị ăn mòn điện hoá học là: Thép cacbon để trong không khí ẩm.