Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Từ định nghĩa trên, dễ thấy các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương. Hơn nữa ta có: $\sin{\alpha} < 1, \cos{\alpha} < 1$.
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
$\sin{\alpha} = \cos{\beta}, \cos{\alpha} = \sin{\beta}, \tan{\alpha} = \cot{\beta}, \cot{\alpha} = \tan{\beta}$.
Với mọi góc nhọn $\alpha $ ta có $0<\sin \alpha <1,0<\cos \alpha <1$
\[{{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha =1\]
\[tag\alpha =\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }\]
\[\cot \alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }\]
\[tag\alpha .\cot \alpha =1\]
Theo định nghĩa: $ \sin Q=\dfrac{PR}{PQ} $ .
Theo định lý Pytago ta có: $ B{{C}^{2}}=A{{C}^{2}}+A{{B}^{2}}\Rightarrow AB=\sqrt{{{8}^{2}}-{{6}^{2}}}\approx 5,29 $ .
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ C $ có $ \tan C=\dfrac{AB}{AC}\approx \dfrac{5,29}{6}\approx 0,88 $ .
Có công thức $ \cot \beta =\dfrac{\text{cos}\beta }{\sin \beta } $ nên khẳng định $ \cot \beta =\dfrac{\sin \beta }{\text{cos}\beta } $ sai.
$ MN=\sqrt{{{4,5}^{2}}+{{6}^{2}}}=\sqrt{20,25+36}=\sqrt{56,25}=7,5 $ .
$ \sin N=\dfrac{MP}{NM}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5} $ .
$ \cos N=\sqrt{1-{{\sin }^{2}}N}=\sqrt{1-\dfrac{9}{25}}=\dfrac{4}{5} $ .
$ \tan N=\dfrac{\sin N}{\cos N}=\dfrac{3}{4} $ .
$ \cot N=\dfrac{1}{\tan N}\text{=}\dfrac{4}{3} $ .
Ta có $ {{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha =1\Rightarrow {{\sin }^{2}}\alpha =1-{{\cos }^{2}}\alpha =1-\dfrac{9}{16}=\dfrac{7}{16} $ .
$ \Rightarrow \sin \alpha =\dfrac{\sqrt{7}}{4} $ .
Lại có $ \tan \alpha =\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }=\dfrac{\dfrac{\sqrt{7}}{4}}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\sqrt{7}}{3} $ .
Vậy $ \sin \alpha =\dfrac{\sqrt{7}}{4};\tan \alpha =\dfrac{\sqrt{7}}{3} $ .
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ có $ BC=BH+CH=7cm $
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
$ A{{C}^{2}}=CH.BC\Rightarrow A{{C}^{2}}=4.7\Rightarrow AC\approx 5,29cm\Rightarrow \cos C=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5,29}{7}\approx 0,76 $ .
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ có $ BC=BH+CH=11+12=23cm $ .
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
$ A{{C}^{2}}=CH.BC\Rightarrow A{{C}^{2}}=11.23=253\Rightarrow AC=\sqrt{253}cm $
$ \Rightarrow \cos C=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{253}}{23}\approx 0,69 $ .
Đổi $ 0,5dm=5cm $
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ , theo hệ thức lượng
trong tam giác vuông ta có:
$ A{{B}^{2}}=BH.BC\Rightarrow BC=\dfrac{A{{B}^{2}}}{BH}=\dfrac{{{13}^{2}}}{5}=33,8cm $
$ \Rightarrow \sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{13}{33,8}\approx 0,38 $
Vì tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ nên $ \widehat{B}+\widehat{C}=90{}^\circ \Rightarrow \cot C=\tan B=4 $
Mà $ \cot C.\tan C=1\Rightarrow \tan C=\dfrac{1}{4} $ .
Tam giác vuông $ ABC $ vuông tại $ A $ , nên $ B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}=29\Rightarrow BC=\sqrt{29} $ .
Trong tam giác $ ABC $ ta có $ \sin \widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2}{\sqrt{29}}=\dfrac{2\sqrt{29}}{29} $ .
Theo định lý Pytago ta có: $ B{{C}^{2}}=A{{C}^{2}}+A{{B}^{2}}\Rightarrow AB=\sqrt{{{9}^{2}}-{{5}^{2}}}=2\sqrt{14} $ .
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ C $ có $ \tan C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{14}}{5}\approx 1,5 $ .
Theo định lý Pytago ta có
$ A{{B}^{2}}=A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}\Rightarrow AB=\sqrt{0,{{9}^{2}}+1,{{2}^{2}}}=1,5 $
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ C $ có $ \sin B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{0,9}{1,5}=\dfrac{3}{5}=0,6 $ và $ \cos B=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{1,2}{1,5}=\dfrac{4}{5}=0,8 $ .
Vì tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ nên $ \tan C=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AC=AB:\tan C=9:\dfrac{5}{4}=7,2\,cm $
Theo định lý Pytago ta có $ B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}={{9}^{2}}+7,{{2}^{2}}=132,84\Rightarrow BC=\dfrac{9\sqrt{41}}{5}\approx 11,53 $ .
Vậy $ AC=7,2;BC\approx 11,53 $ .
Vì tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ nên $ \cot C=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AC=AB.\cot C=5.\dfrac{7}{8}=\dfrac{35}{8}\approx 4,38\,cm $ .
Theo định lý Pytago ta có $ B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}={{5}^{2}}+4,{{38}^{2}}\Rightarrow BC\approx 6,65 $ .
Vậy $ AC\approx 4,38(cm);BC\approx 6,65\,(cm) $ .
Theo định lý Pytago ta có $ A{{B}^{2}}=A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}\Rightarrow AB=\sqrt{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}=\sqrt{5} $ .
Xét tam giác $ ABC $ vuông tại $ C $ có $ \sin B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5} $ và $ \cos B=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5} $ .
Áp dụng công thức
$ \begin{array}{l}
& {{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha =1 \\
& hay{{\left( \dfrac{3}{5} \right)}^{2}}+{{\cos }^{2}}\alpha =1 \\
& \Leftrightarrow {{\cos }^{2}}\alpha =1-\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow {{\cos }^{2}}\alpha =\dfrac{16}{25}\Rightarrow \cos \alpha =\dfrac{4}{5} \\
& \\
\end{array} $
Ta có $ {{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha =1\Rightarrow {{\sin }^{2}}\alpha =1-{{\cos }^{2}}\alpha =1-\dfrac{4}{25}=\dfrac{21}{25} $ $ \Rightarrow \sin \alpha =\dfrac{\sqrt{21}}{5} $ .
Lại có $ \cot \alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }=\dfrac{\dfrac{2}{5}}{\dfrac{\sqrt{21}}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{21}} $ .
Vậy $ \sin \alpha =\dfrac{\sqrt{21}}{5};\cot \alpha =\dfrac{2}{\sqrt{21}} $ .
Xét tam giác $ AHC $ vuông tại $ H $ , theo định lý Pytago ta có $ A{{H}^{2}}=A{{C}^{2}}-C{{H}^{2}}={{15}^{2}}-{{6}^{2}}=189\Rightarrow AH=3\sqrt{21}\Rightarrow \sin C=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3\sqrt{21}}{15}=\dfrac{\sqrt{21}}{5} $
Mà tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ nên $ \widehat{B},\widehat{C} $ là hai góc phụ nhau. Do đó $ \cos B=\sin C=\dfrac{\sqrt{21}}{5} $ .
Vì tam giác $ ABC $ vuông tại $ A $ nên $ \widehat{B}+\widehat{C}=90{}^\circ \Rightarrow \tan C=\cot B=2 $ .