a. Mặt đối lập của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau
- Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
Ví dụ: Cao- thấp, vui- buồn,,…
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
- Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
- Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Khái niệm “đấu tranh” trong quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa khái quát, tùy thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà chúng có những biểu hiện khác nhau (tác động, bài trừ, gạt bỏ).
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đối hai mặt đối lập vừa thống nhất nhau, vừa đấu tranh nhau . (SGK GDCD 10 Tr.25)
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đối hai mặt đối lập vừa thống nhất nhau,vừa đấu tranh nhau . (SGK GDCD 10 Tr.25)
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của chúng đi theo những chiều hướng trái ngược nhau. (SGK GDCD 10 Tr.25)
Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. (SGK GDCD 10 Tr25)
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đối hai mặt đối lập vừa thống nhất nhau,vừa đấu tranh nhau . (SGK GDCD 10 Tr.25)