Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)... của sự vật và hiện tượng.
- Các loại lượng:
+ Lương đếm được: Biểu thị bằng con số với các đơn vị đo lường cụ thể. Ví dụ: lít, cm, dm…
+ Lượng không đếm được: Tượng trưng cho tình cảm, ý chí (ý thức nói chung). Ví dụ: Lòng yêu nước, tình yêu nam nữ…
Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác cần căn cứ vào chất của sự vật, hiện tượng.
Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. (SGK GDCD 10 Tr.31)
Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sư vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm). số lượng (ít, nhiều) …của sự vật và hiện tượng (SGK . GDCD 10 Tr.30)
Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sư vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm). số lượng (ít, nhiều) …của sự vật và hiện tượng (SGK . GDCD 10 Tr.30)
Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa, thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. (SGK GDCD 10 Tr. 36)