Trên mặt phẳng, nếu hai trục $Ox, Oy$ vuông góc và cắt nhau tại gốc $O$ của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ $Oxy$
$Ox$ và $Oy$ gọi là các trục toạ độ
– Trục nằm ngang $Ox$ gọi là trục hoành
– Trục thẳng đứng $Oy$ gọi là trục tung.
Giao điểm $O$ gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ $Oxy$ gọi là mặt phẳng toạ độ $Oxy$.
– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số $\left( {{x_0};{y_0}} \right)$. Ngược lại mỗi cặp số $\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ xác định vị trí của một điểm $M$.
– Cặp số $\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ gọi là toạ độ của điểm $M$; $x_0$ là hoành độ và $y_0$ là tung độ của điểm $M$.
Với $ y=5\Leftrightarrow 4x+1=5\Leftrightarrow x=1 $ .
Chọn đáp án sai.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy: $ M\left( 2;2 \right);\,\, $ $ N\left( -3;0 \right);\,\, $ $ P\left( -2;-3 \right). $
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy thì các điểm nằm trên trục hoành luôn có tung độ bằng 0 và hoành độ là số thực tùy ý.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, những điểm có hoành độ bằng 2 là:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, những điểm có hoành độ bằng 2 là những điểm nằm trên đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Chọn đáp án sai.
Hai điểm trùng nhau chỉ khi hoành độ của chúng bằng nhau và tung độ của chúng bằng nhau.
Điểm A và điểm B có hoành độ khác nhau và tung độ cũng khác nhau nên không trùng nhau.
$ M\left( x;y \right) $ nằm trong góc phần tư thứ III khi $ x < 0;y < 0. $
Để trục tung là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì tọa độ điểm B là $ B\left( -3;2 \right). $
Có điểm có tọa độ $ \left( a,b \right) $ thỏa mãn điều kiện là: $ A\left( -3;-3 \right);\,\,B\left( -3;3 \right);\,\,C\left( 3;-3 \right);\,\,D\left( 3;3 \right). $
Điểm A nằm trên trục tung nên có hoành độ bằng 0.
Điểm A có tung độ bằng 3.
Vậy $ A\left( 0;3 \right). $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới