- Điện tích hạt nhân: nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+
- Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z
- Nguyên tử trung hòa về điện
$\to $ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
- Số khối (khí hiệu là A) = Z + N
Số electron = Số đơn vị điện tích hạt nhân = 24-12=12.
Nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản có x electron thì điện tích của hạt nhân bằng x+. Vì nguyên tử ở trạng thái cơ bản có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân.
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{52} 3 \approx 17,33\to { p _{ X }}=17 $
$ { n _{ X }}=52-2{ p _{ X }}=52-17.2=18 $
$ \to \,\,A=p+n=17+18=35 $
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ là 7, vậy nguyên tử nitơ có 7 proton.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
$ X+2e\to { X ^{2-}} $
$ { e _{{ X ^{2-}}}}={ e _ X }+2 $ ;
$ { p _{{ X ^{2+}}}}={ p _ X } $
$ { p _ X }={ e _ X } $
$ \to $ Ion $ { X ^{2-}} $ có số e – số p = 2
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{10} 3 \approx 3,33\to { p _{ X }}=3 $
$ { n _{ X }}=10-2{ p _{ X }}=10-3.2=4 $
$ \to \,\,A=p+n=3+4=7 $
$ { p _ X }={ e _ X }={ e _{{ X ^ - }}}-1=10-1=9 $
$ \to { A _ X }={ p _ X }+{ n _ X }=19 $
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{34} 3 \approx 11,33\to { p _{ X }}=11 $
$ \to $ Số hạt proton trong nguyên tử X là 11
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
Số khối của hạt nhân nguyên tử kali là: A=19+20=39.
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{10} 3 \approx 3,33\to { p _{ X }}=3 $
X là
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{40} 3 \approx 13,33\to { p _{ X }}=13 $
$ { n _{ X }}=40-2{ p _{ X }}=40-13.2=14 $
$ \to \,\,A=p+n=13+14=27 $
$ M\to { M ^{2+}}+2e $
$ { e _ M }=18+2=20;\,\, $
Mà $ \,{ p _{{ M ^{2+}}}}={ p _ M }={ e _ M }\to $ $ { p _{{ M ^{2+}}}}=20 $
$ \to $ Điện tích hạt nhân của ion $ { M ^{2+}} $ là 20+
Điện tích hạt nhân của nguyên tử nhôm là 13+, vậy nguyên tử nhôm có 13 electron.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{40} 3 \approx 13,33\to { p _{ X }}=13 $
Số khối của hạt nhân nguyên tử liti là: A=3+4=7.
Nguyên tử photpho có 15 electron ở trạng thái cơ bản, vậy nguyên tử photpho có 15 proton.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".