Nhân hai phân thức
1. Quy tắc:
Muốn nhân hai phân thức , ta nhân tử thức với nhau, mẫu thức với nhau.
AB⋅CD=A.CB.DAB⋅CD=A.CB.D
Ví dụ: x−1x⋅3x+1=3(x−1)x(x+1)=3x−3x(x+1)x−1x⋅3x+1=3(x−1)x(x+1)=3x−3x(x+1)
2. Tính chất phép nhân hai phân thức
+ Giao hoán: AB⋅CD=CD⋅ABAB⋅CD=CD⋅AB.
+ Kết hợp: (AB⋅CD)⋅EF=AB⋅(CD⋅EF)(AB⋅CD)⋅EF=AB⋅(CD⋅EF)
+ Phân phối đối với phép cộng: AB⋅(CD+EF)=AB⋅CD+AB⋅EFAB⋅(CD+EF)=AB⋅CD+AB⋅EF
5x+104x−8.4−2xx+2=5(x+2)4(x−2).−2(x−2)x+2=−525x+104x−8.4−2xx+2=5(x+2)4(x−2).−2(x−2)x+2=−52
4x+8(x−10)3.2x−20(x+2)2=4(x+2)(x−10)3.2(x−10)(x+2)2=8(x−10)2(x+2)4x+8(x−10)3.2x−20(x+2)2=4(x+2)(x−10)3.2(x−10)(x+2)2=8(x−10)2(x+2)
24y57x2.(−21x12y3)=−6y2x24y57x2.(−21x12y3)=−6y2x.
Muốn nhân hai phân thức đại số, ta nhân tử thức với nhau, mẫu thức với nhau.
Ta có 3xy.zt=zt.3xy
30x311y2.121y525x=66x2y35
(−18y325x4).(−15x29y3)=65x2