a) Nhiễm điện do cọ xát
Cọ xát thủy tinh vào lụa , một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm
b) Nhiễm điện do tiếp xúc
Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả cầu làm cả hai nhiễm điện cùng dấu
c) Nhiễm điện do hưởng ứng
Đặt một thanh kim loại không nhiễm điện gần thanh A mang điện dương ,các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu của B thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại B thiếu (e) mang điện tích dương và ngược lại.
Chú ý: trong hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng chỉ có sự phân bố lại điện tích trên B còn tổng điện tích của B vẫn không đổi hay B vẫn trung hòa về điện.
Khi cho vật A tiếp xúc với vật B thì electron từ vật A di chuyển sang vật B nên vật A cũng nhiễm điện dương.
Trong thanh gỗ khô không chứa electron tự do.
Vật B nhiễm điện do hưởng ứng và điện tích trên vật B được phân bố lại.
Một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron vẫn nằm trong vật đó nên xét về toàn bộ vật đó vẫn là một vật trung hòa về điện.
Đặc điểm của sự nhiễm điện do tiếp xúc : hai vật nhiễm điện cùng dấu.
Khi đặt một thanh kim loại gần một quả cầu mang điện thì một đầu thanh kim loại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Một vật nhiệm điện do tiếp xúc sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật được tiếp xúc nên không thể trung hòa về điện.
Khi cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện.
Các thanh chịu tác dụng và số lần cọ xát như nhau nên hút như nhau.
Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút vật khác
Vật B nhiễm điện do hưởng ứng và điện tích trên vật B được phân bố lại.
Hiện tượng này là do nhiễm điện do cọ xát giữa len và tóc.
Phát biểu đúng là : Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
Vật B nhiễm điện do hưởng ứng nhưng toàn bộ vật B trung hòa về điện.
Khi cọ chiếc vỏ bút lên tóc vật sẽ bị nhiễm điện do cọ xát.
Để một vật nhiễm điện ta cần cho vật đó cọ xát với một vật khác.
Khi cho vật A tiếp xúc với vật B thì electron từ vật B di chuyển sang vật A nên vật A cũng nhiễm điện âm.
Sự nhiễm điện của hai quả cầu là do tiếp xúc. Một số e từ hai quả cầu này di chuyển sang quả cầu nhiễm điện dương nhưng vì e có khối lượng rất nhỏ nên khối lượng của hai quả cầu hầu như không đổi.
Đây là sự nhiễm điện do hưởng ứng giữa hai vật.
Khi vật bị nhiễm điện do hưởng ứng thì có sự phân bố lại điện tích dương và âm trên vật nhưng tổng điện tích trên vật vẫn bằng không,
Khi đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một thanh nhựa mang điện âm thì không xảy ra sự nhiễm điện do hưởng ứng.
Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại không đổi.