Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được đo bằng thương số của điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
$C=\dfrac{Q}{U}$
Đơn vị đo điện dung của tụ điện là fara (F)
$\begin{align}& 1mF={{10}^{-3}}F.1\mu F={{10}^{-6}}F \\ & 1nF={{10}^{-9}}F \\ & 1pF={{10}^{-12}}F \\ \end{align}$
- Điện dung của tụ điện phẳng: $C=\dfrac{\varepsilon .{{\varepsilon }_{0}}.S}{d}=\dfrac{\varepsilon .S}{{{9.10}^{9}}.4\pi d}$
Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích hai bản, điện môi và khoảng cách 2 bản.
Vì \[1nF={{10}^{-9}}F\] nên \[2nF={{2.10}^{-9}}F\]
Với tụ điện ta có Q = CU = const do đó khi C lớn thì U nhỏ.
Ta có điện dung của tụ: \[C=\dfrac{Q}{U}=\dfrac{7,{{2.10}^{-5}}}{12}={{6.10}^{-6}}F=6\mu F\]
Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, không phụ thuộc vào U và Q, phụ thuộc vào hình dạng, cấu tạo, kích thước của tụ.
Mật độ năng lượng điện trường
\({\rm{w}} = \dfrac{{\varepsilon E^2 }}{{9.10^9 .8\pi }}\)
do đó
\({\rm{w}} \sim E^2 .\)
Ta có : \[C = \dfrac{Q}{U} \Rightarrow U = \frac{Q}{C}\]
\[C=5\mu F={{5.10}^{-6}}F,Q=86\mu C={{86.10}^{-6}}C\]
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: \[U = \dfrac{Q}{C} = \dfrac{{{{86.10}^{ - 6}}}}{{{{5.10}^{ - 6}}}} = 17,2V\]
Khi dịch chuyển hai bản của tụ điện ra xa nhau thì điện dung của tụ giảm do đó điện tích trên các bản tụ cũng giảm và có xu hướng di chuyển về phía bản dương của tụ và qua bản âm.
Đơn vị của điện dung là Fara
Đơn vị điện dung có tên là Fara (F).
Ta có : \[Q=60nC={{60.10}^{-9}}C,C=1000pF={{10}^{-9}}F\]
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện \[U=\dfrac{Q}C=\dfrac{{{60.10}^{-9}}}{{{10}^{-9}}}=60V\]
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
Điện tích của tụ \[{C_1}\] là: \[{Q_1}={C_1}.{U_1}\]
Điện tích của tụ \[{C_2}\] là \[{Q_2}={C_2}.{U_2}\]
Mà \[{Q_1}={Q_2}\]
\[\Rightarrow {C_1}.{U_1}={C_2}.{U_2}\]
Nếu \[{C_1}\rangle {C_2}\Rightarrow {U_1}\langle {U_2}\]
Nên đáp án là D
Một tụ điện có điện dung\[20\mu F\] được tích điện dưới hiệu điện thế 120V. Tính điện tích của tụ điện
\[C=20\mu F={{20.10}^{-6}}F\]
Điện tích của tụ điện \[Q=C.U={{20.10}^{-6}}.120={{24.10}^{-4}}C\]
Với tụ điện ta có công thức tính điện dung
Q = C.U
Q : điện tích của tụ điện ; C điện dung với C = const ; U : hiệu điện thế.
Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Đơn vị của điện dung có tên là gì?
Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C
Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C.
Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
Ta có điện dung của tụ điện \[C=\dfrac{Q}U=\dfrac{{{20.10}^{-9}}}{10}={{2.10}^{-9}}F=2nF\]
Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích hai bản, điện môi và khoảng cách 2 bản.
Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Tính điện tích của tụ điện
\[C=200pF={{200.10}^{-12}}F\]
\[U=40V\]
Điện tích của tụ điện \[Q=C.U={{200.10}^{-12}}.40={{8.10}^{-9}}C=8nC\]
\[C=500pF={{500.10}^{-12}}F\]
\[U=220V\]
Điện tích của tụ điện:\[Q=C.U={{500.10}^{-12}}.220={{110.10}^{-9}}C=0,11\mu C\]
Để tích điện cho tụ điện, người ta phải nối hai bản tụ điện với hai cực của một nguồn điện.
Một tụ điện phẳng có điện dung \[0,7\mu F\]được tích điện dưới hiệu điện thế 30V. Tính điện tích của tụ điện
\[C=0,7\mu F=0,{{7.10}^{-6}}F\]
Điện tích của tụ điện \[Q=C.U=0,{{7.10}^{-6}}.30={{21.10}^{-6}}C=21\mu C\]
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới