Khi một điện tích q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: ${{A}_{MN}}=q.E.{{d}_{MN}}=qE\overline{M'N'}$
Với:
+ d là khoảng cách từ điểm đầu à điểm cuối (theo phương của$\overrightarrow{E}$)- Là hình chiếu của đường đi xuống phương của đường sức.
Vì thế d có thể dương $\left( d>0 \right)$ và cũng có thể âm$\left( d<0 \right)$
Đặc điểm: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
Điện trường tĩnh là một trường thế.
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Trường hợp này điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên công bằng không.
Công của lực điện không phụ thuộc vào
Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phục thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Vì M, N, O thẳng hàng ⟹ M, N và O có cùng điện thế do đó công của lực điện
${A_{MN}} = q.\left( {{V_N} - {V_M}} \right) = 0.$
Mặt khác do trường lực điện là trường thế nên công này không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo (cách dịch chuyển).
Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường bằng
Công của lực điện trường trên một đường cong kín bằng 0.
+ Công của lực điện \[A=Fscos\alpha \]
+ MN dài hơn NP nghĩa là \[{ s _ 1 }>{ s _ 2 }\]
+ góc \[\alpha \] khác nhau thì có thể xảy ra \[{A_{MN}} > {A_{NP}},{A_{MN}} < {A_{NP}},{A_{MN}} = {A_{NP}}\]
Vậy chọn đáp án D.
Thế năng của điện tích trong điện trường tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích.
Biều thức mô tả thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường là
Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường:
\[{{ W }_ M }={ A _{M\infty }}={ V _ M }.q\]
Thế năng tỉ lệ thuận với q.
Công của lực điện trường tác khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng hiệu thế năng của điện tích tại M và N
Công của lực điện khi điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
$ { A _{MN}}={{ W }_ M }-{{ W }_ N } $
Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Công của lực điện trong sự dịch chuyển của điện tích q trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
Điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín thì hình chiếu điểm đầu và điểm cuối của đường đi lên đường sức bằng 0 nên công bằng 0 trong mọi trường hợp.
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
Vì điện trường là một trường thế nên công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối.
Công của lực điện
\(A = qE\overline {M'N'} \)
Vậy công này tỉ lệ thuận với điện tích và hình chiếu của quỹ đạo.
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
Thế năng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích trong điện trường.
Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U là $ A=q.U $
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là
Công của lực điện trong điện trường đều: $ A=q.E.d $
Trong đó:
q là độ lớn điện tích.
E là cường độ điện trường.
d là hình chiếu đường đi trên một đường sức.
Công của lực điện trong điện trường đều được xác định bởi biểu thức:
Công của lực điện trong điện trường đều: $ A=q.E.d $
Trong đó:
q là độ lớn điện tích.
E là cường độ điện trường.
d là hình chiếu đường đi trên một đường sức.
Vì quỹ đạo của điện tích là một đường cong khép kín ⟹ A = 0.
Khi điện tích đi từ M tới N: ${A_{M1N}} = {A_{M2N}} = {A_{MN}} = q\left( {{V_N} - {V_M}} \right).$
Ta có công của lực điện$A = q\left( {{V_A} - {V_B}} \right) = {W_A} - {W_B}{\rm{ }} \Rightarrow {W_B} = A - {W_A} = 0{\rm{ }}J.$
Công khi điện tích dịch chuyển từ điểm M đến điểm N:
$ { A _{MN}}={{ W }_ M }-{{ W }_ N } $
Vì thế năng tăng nên ${W_M} < {W_N} \Rightarrow {A_{MN}} < 0$