Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Đáp án đúng: 1.d; 2.e; 3.a; 4.g; 5.c.
Số chỉ của vôn kế khi ở vị trí (1) là 2V.
Đổi đơn vị:
$ \begin{array}{*{35}{l}} a. 2,5V=2500mV; \\ b. 6kV=6000V; \\ \begin{array}{l} c. 110V=0,110kV; \\ d. 1200mV=1,2V. \end{array} \end{array} $
Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Số chỉ của vôn kiế khi kim ở vị trí (2) là 9V.
Vì nguồn điện không phải là nguồn tạo ra các điện tích.
Độ chia nhỏ nhất của vôn kế là 0,5V.
Đổi đơn vị:
$ \begin{array}{l} a)\,500kV=500.000V;\,\,\,\,\,b)\,220V=0,220kV; \\ c)\,0,5V=500mV;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,d)\,6kV=6000V. \end{array} $
Vì giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm, giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn, giữa hai đầu bóng đèn pin chưa mắc vào mạch đều không có hiệu điện thế nên hiệu điện thế của chúng bằng 0.
Kí hiệu của vôn kế khi vẽ vào sơ đồ mạch điện là
Vì để vôn kế đo được hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở ta cần:
+ Mắc vôn kế song song với nguồn điện.
+ Mắc cực (+) của nguồn điện với cực dương của vôn kế và cực (-) của nguồn điện với cực (-) của vôn kế.
Đáp án đúng: 1.e; 2.d; 3.g; 4.a; 5.b.
Vì ĐCNN của vôn kế là 0,2 V nên kết quả phải là số chia hết cho 0,2 và chỉ có 1 số thập phân sau dấu phẩy.
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện một chiều có kí hiệu chữ V ở chính giữa mặt số và có gạch ngang ở dưới chữ V.
Giới hạn đo của vôn kế là 13V.
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện một chiều có kí hiệu chữ V ở chính giữa mặt số và có dấu ngã ở dưới chữ V.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới