Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. (bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch)
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
${{A}_{ng}}=q\xi =\xi It(J)$
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
\[{P_{ng}} = \dfrac{{{A_{ng}}}}{t} = \xi I = {I^2}\left( {{R_N} + r} \right)(W)\]
Công của nguồn điện: $ { A _{ng}}=q.\xi \Rightarrow \xi =\dfrac{A}{q} $
Vậy suất điện động có thể có đơn vị là $ \left( J/C \right) $
Trong đó:
$ { A _{ng}} $ là công của nguồn điện
q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn
$ \xi $ là suất điện động của nguồn
Công suất của nguồn điện:
$ { P _{ng}}=\dfrac{{ A _{ng}}} t =E.I $
Trong đó:
E là suất điện động của nguồn điện
I là cường độ dòng điện chạy trong mạch
Công của nguồn điện là công của lực lạ làm dịch chuyển các điện tích dương ngược chiều điện trường và các điện tích âm cùng chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Công của nguồn điện: $ { A _{ng}}=q.\xi \left( C.V \right)=\xi .I.t\left( V.A.s \right)=P.t\left( W .s \right) $
Công của lực lạ bên trong nguồn điên $ A=q\xi $
Công của nguồn điện: $ A=P.t\left( W .s \right) $
Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích từ cực âm sang cực dương:
$ A=q.\xi =12.1,5=18J $
Công của nguồn điện:
$ { A _{ng}}=EIt $
Trong đó:
E là suất điện động của nguồn điện
I là cường độ dòng điện chạy trong mạch
t là thời gian dòng điện chạy trong mạch
Công của nguồn điện: $ A=q\xi =\xi It=P.t\left( J \right) $
Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây và được xác định bằng biểu thức tính
\(P = \dfrac{A}{t} = \xi .I\)
Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích từ cực âm sang cực dương:
$ A=q.\xi =12.0,8=9,6J $
Công của nguồn điện: $ { A _{ng}}=q.\xi $
Trong đó:
$ { A _{ng}} $ là công của nguồn điện
q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn
$ \xi $ là suất điện động của nguồn
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới