- Xác định Véctơ cường độ điện trường: →E1,→E2...→E1,→E2...của mỗi điện tích điểm gây ra tại điểm mà bài toán yêu cầu. (Đặc biệt chú ý tới phương, chiều)
- Điện trường tổng hợp: →E=→E1+→E2+...→E=→E1+→E2+...
- Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện trường tổng hợp ( phương, chiều và độ lớn) hoặc dùng phương pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vuông góc Oxy
Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường: →E=→E1+→E2→E=→E1+→E2
a. Khi →E1→E1 cùng hướng với →E2→E2:
→E→E cùng hướng với →E1→E1,→E2→E2:E=E1+E2E=E1+E2
b. Khi →E1→E1 ngược hướng với →E2→E2: E=|E1−E2|E=|E1−E2|
→E→E cùng hướng với {→E1khi:E1>E2→E2khi:E1<E2
c. Khi →E1⊥→E2: E=√E21+E22
→E hợp với →E1 một góc α xác định bởi: tanα=E2E1
d. Khi E1=E2 và ^→E1,→E2=α
E=2E1cos(α2) →E hợp với →E1 một góc α2
e.Trường hợp góc bất kì áp dụng định lý hàm cosin.
E=E21+E22+2E1E2cosα
Độ lớn cường độ điện trường: E=k|Q|ε.r2
* Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì →E=→E1+→E2+...
Do đó, nếu tại một điểm có hai điện trường gây ra bởi hai điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp của hai vectơ thành phần →E1+→E2
Theo nguyên lí chồng chất điện trường ta có cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm được xác định theo công thức →E=→E1+→E2+... với →E1,→E2,... là các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại điểm đang xét
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới