Bất phương trình bất hai (ẩn xx) là bất phương trình có một trong các dạng f(x)>0,f(x)<0,f(x)≥0,f(x)≤0f(x)>0,f(x)<0,f(x)≥0,f(x)≤0 trong đó f(x)f(x) một tam thức bậc hai.
Cách giải: Để giải bất phương trình bậc hai, ta áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai.
Ví dụ: Giải bất phương trình
2x2−3x+1>02x2−3x+1>0, (1)
Giải:
Tam thức bậc hai 2x2−3x+12x2−3x+1 có 2 nghiệm x1x1=1212 x2=1x2=1 và có hệ số a=2>0a=2>0
nên 2x2−3x+1>0⇔x<122x2−3x+1>0⇔x<12 hoặc x>1x>1
Vậy tập nghiệm của (1) là:(−∞;12)∪(−∞;12)∪(1;+∞)(1;+∞)
Đặt f(x)=(3x2−10x+3)(4x−5)f(x)=(3x2−10x+3)(4x−5)
Phương trình 3x2−10x+3=0⇔[x=3x=13 và 4x−5=0⇔x=54.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy f(x)<0⇔x∈(−∞;13)∪(54;3).
Bất phương trình x3+3x2−6x−8≥0⇔(x−2)(x2+5x+4)≥0.
Phương trình x2+5x+4=0⇔[x=−4x=−1 và x−2=0⇔x=2.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng (x−2)(x2+5x+4)≥0⇔x∈[−4;−1]∪[2;+∞).
Ta có −x2+5x−7=−(x2−5x+7)=−(x−52)2−34<0,∀x∈R.
Do đó, bất phương trình f(x)>0⇔11x+3<0⇔x<−311⇔x∈(−∞;−311).
Điều kiện {x≠0x≠±2 .
Với điều kiện trên ta có 1x−2−1x≤2x+2⇔x(x+2)−(x−2)(x+2)−2x(x−2)(x−2)x(x+2)≤0 .
⇔−2x2+6x+4(x−2)x(x+2)≤0 .
Lập bảng xét dấu ta được nghiệm của bất phương trình là (−2,3−√172)∪(0,2)∪(3+√172,+∞)
Điều kiện: 4x2−19x+12≠0⇔(x−4)(4x−3)≠0⇔{x≠4x≠34.
Phương trình x−7=0⇔x=7 và 4x2−19x+12=0⇔[x=4x=34.
Dựa vào bảng xét dấu, bất phương trình x−74x2−19x+12>0⇔[34<x<4x>7.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(34;4)∪(7;+∞).
Điều kiện x2−3x−10≠0⇔(x+2)(x−5)≠0⇔{x≠−2x≠5.
Bất phương trình
−2x2+7x+7x2−3x−10≤−1⇔−2x2+7x+7x2−3x−10+1≤0⇔−x2+4x−3x2−3x−10≤0.
Dựa vào bảng xét dấu, bất phương trình có tập nghiệm là x∈(−∞;−2)∪[1;3]∪(5;+∞).