I. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON (NHÓM IVA)
- Gồm : Cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn), chì (Pb).
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: \[n{{s}^{2}}n{{p}^{2}}\] .
- Số oxi hoá có thể có trong chất vô cơ : -4, 0, +2, +4.
II. CACBON:
1.Tính chất vật lý
- C ở thể rắn, không tan trong nước. Trong tự nhiên C có 3 dạng thù hình : Kim cương (cứng, tinh thể trong suốt); than chì (xám, mềm, dẫn điện); Fuleren.
- Các loại thanh nhân tạo được gọi chung là cacbon vô định hình. Ví dụ than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch nên sử dụng trong lĩnh vực y tế,..
2. Tính chất hóa học
- Trong các dạng tồn tại, cacbon vô định hình hoạt động hơn về mặt hóa học. Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, các phản ứng cần có nhiệt độ
- C có số oxi hóa 0 trung gian nên thể hiện cả tính khử và oxi hóa. Tính khử là tính chất chủ yếu
a. Tính khử : Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen.
● Tác dụng với oxi :
\[C+{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[C{{O}_{2}}\] (cháy hoàn toàn)
Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được \[C{{O}_{2}}\] thành CO
\[C+C{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2CO
● Tác dụng với hợp chất oxi hoá : như oxit kim loại, \[HN{{O}_{3}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}},KCl{{O}_{3}}\] ...
\[C+4HN{{O}_{3}}\left( ac \right)\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[C{{O}_{2}}+4N{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O\]
b. Tính oxi hoá
● Tác dụng với hiđro :
\[C+2{{H}_{2}}\] $\xrightarrow{Ni,\,\,{{500}^{o}}C}$ \[C{{H}_{4}}\]
● Tác dụng với kim loại tạo thành cacbua kim loại
\[Ca+2C\xrightarrow{{{t}^{o}}}Ca{{C}_{2}}\] : Canxi cacbua
\[4Al+3C\xrightarrow{{{t}^{o}}}A{{l}_{4}}{{C}_{3}}\] : Nhôm cacbua
Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính oxi hóa và tinh khử vì cacbon có số oxi hóa là 0 là số oxi hóa trung gian vừa có khả năng cho electron và vừa có khả năng nhận electron
Kim cương và than đá là mốt số dạng thù hình được cacbon tạo thành khác nhau về tính chất vật lý
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon là $ n{ s ^ 2 }n{ p ^ 2 } $
$ C{ l_ 2 } $ không tác dụng trực tiếp với Cacbon.
Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. (SGK nâng cao Hóa học 11 – T78)
Chì và kim cương được biết là 2 dạng thù hình của nhau có nhiệt độ bốc cháy khác nhau→ tính chất vật lý khác nhau
Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do than hoạt tính có khả năng hấp phụ các khí độc . Ứng dụng của than hoạt tính
Cacbon và silic là các nguyên tố phi kim, gemani vừa là phi kim vừa là kim loại, còn thiếc và chì là kim loại.
Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử điển hình SGK 11 nâng cao trang 78
Khoáng vật magiezit ( $ MgC{ O _ 3 } $ ) có chứa nguyên tố Cacbon.
Từ cacbon tới chì tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. Cacbon và silic là các nguyên tố phi kim, gemani vừa là phi kim vừa là kim loại, còn thiếc và chì là kim loại
Số oxi hóa của các hợp chất vô cơ của cacbon
\[A{l_4}{C_3}\]: - 4 , \[CO\] : +2, \[C{O_2}\] : + 4
Lưu ý: nhớ là trong hợp chất nên không có số oxi hóa là ‘0’ như trong đơn chất.
Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh thường gặp $ { H _ 2 }S{ O _ 4 } $ đặc, $ HN{ O _ 3 },KN{ O _ 3 },KCl{ O _ 3 },{ K _ 2 }C{ r _ 2 }{ O _ 7 } $ ... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức: +4
$ 2A{ l _ 2 }{ O _ 3 }+9C $ $ \xrightarrow{{{2000}^ o }C} $ $ A{ l _ 4 }{ C _ 3 }+6CO $
Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon.
Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb, bán kính nguyên tử tăng dần
Phương trình hóa học trong đó C mang tính oxi hóa là:
$ 3{{C}^{0}}+4Al\xrightarrow{{{t}^{o}}}A{{l}_{4}}C_{3}^{-4} $
Kim cương và , than chi và than vô định hình là các dạng thù hình của cacbon
$ C{ O _ 2 }+C\xrightarrow{to}2CO\left( 1 \right) $
$ 2SnO+C~\xrightarrow{\xrightarrow{to}}Sn+C{ O _ 2 }\left( 2 \right) $
$ C+4HN{ O _ 3 }\xrightarrow{to}C{ O _ 2 }+4N{ O _ 2 }+2{ H _ 2 }O\left( 3 \right) $
Phản ứng hóa học nào viết đúng (sản phẩm và cân bằng hệ số)?
Phản ứng hóa học viết đúng là:
\[ C{ O _ 2 }+C\xrightarrow{to}2CO\left( 1 \right) \]
\[ C+4HN{ O _ 3 }\xrightarrow{to}C{ O _ 2 }+4N{ O _ 2 }+2{ H _ 2 }O\left( 3 \right) \]
Than chi và than vô định hình là các dạng thù hình của cacbon do đều do nguyên tố cacbon tạo nên
Sản phẩm tạo thành khi cho nhôm tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao là:
$ 4Al+3C\to A{ l _ 4 }{ C _ 3 } $
Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc, trong y học,. vì có khả năng hấp phụ mạnh
Trong mặt nạ phòng độc, người ta dựa vào khả năng hấp phụ cao của vật liệu. Trong các dạng tồn tại của cacbon, dạng được sử dụng chế tạo mặt nạ phòng độc là than hoạt tính được ứng dụng trong y tế.