- C có số oxi hóa 0 trung gian nên thể hiện cả tính khử và oxi hóa. Tính khử là tính chất chủ yếu
Tính khử : Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen.
● Tác dụng vớ$F{{e}_{2}}{{O}_{3}}$ i oxi : có thể sinh ra hai oxit là CO và $C{{O}_{2}}$
\[C+{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[C{{O}_{2}}\] (cháy hoàn toàn)
Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được \[C{{O}_{2}}\] thành CO
\[C+C{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2CO
● Tác dụng với hợp chất oxi hoá : như oxit kim loại, \[HN{{O}_{3}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}},KCl{{O}_{3}}\] ...
\[C+4HN{{O}_{3}}\left( ac \right)\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[C{{O}_{2}}+4N{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O\]
$C+2{{H}_{2}}S{{O}_{4}}(dac)\xrightarrow{{{t}^{o}}}C{{O}_{2}}+2S{{O}_{2}}+2{{H}_{2}}O$
$C+2CuO\xrightarrow{{{t}^{o}}}2Cu+C{{O}_{2}}$
$ C+2{ H _ 2 }S{ O _ 4 } $ đặc $ \to $ $ C{ O _ 2 }+2S{ O _ 2 }+2{ H _ 2 }O\left( { t ^ 0 } \right) $
Phương trình đúng là: $ C+4KN{ O _ 3 }\to 2{ K _ 2 }O+C{ O _ 2 }+4N{ O _ 2 } $
Phương trình viết đúng: $ C+4KN{ O _ 3 } $ $ \to 2{ K _ 2 }O+C{ O _ 2 }+4N{ O _ 2 }\left( { t ^ 0 } \right)\left( 3 \right) $
C có thể tạo với oxi hai oxit: $ CO,C{ O _ 2 } $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới