1. Tốc độ trung bình
$\overline{{{v}_{tb}}}=\dfrac{S}{\Delta t}$
Trong đó $\overline{{{v}_{tb}}}$: là tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian $\Delta t$
S là quãng đường vật đi được trong thời gian $\Delta t$
$\Delta t$ là thời gian vật dao động
2. Tốc độ trung bình cực tiểu
$\overline{{{v}_{tb}}}=\dfrac{S}{\Delta t}$
Trong đó $\overline{{{v}_{tb}}}$: là tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian $\Delta t$
S là quãng đường vật đi được trong thời gian $\Delta t$
$\Delta t$ là thời gian vật dao động
Vật đạt được tốc độ cực tiểu trog một khoảng thời gian cho trước khi vật đi được quãng đường nhỏ nhất.
3. Tốc độ trung bình cực đại
$\overline{{{v}_{tb}}}=\dfrac{S}{\Delta t}$
Trong đó $\overline{{{v}_{tb}}}$: là tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian $\Delta t$
S là quãng đường vật đi được trong thời gian $\Delta t$
$\Delta t$ là thời gian vật dao động
Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa đạt cực đại trong một khoảng thời gian cho trước khi vật đi được quãng đường lớn nhất trong khoảng thời gian ấy.
Quãng đường khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương là A
Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương là $ \dfrac{T}{4}=\dfrac{1}{4}=0,25\text{s} $
Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí cân bằng đến biên dương: $ 8=\dfrac{A}{0,25} $ $ \Rightarrow A=8.0,25=2cm $
Quãng đường chất điểm đi trong $ \dfrac{T}{2} $ là 2A=2.5=10cm
Chu kì T của chất điểm là: $ T=\dfrac{2\pi }{\omega }=\dfrac{2\pi }{2\pi }=1\text{s} $
Tốc độ trung bình của chất điểm trong $ \dfrac{1}{2} $ chu kì: $ \dfrac{\text{2A}}{\dfrac{T}{2}}=\dfrac{10}{0,5}=20cm/s $
Gia tốc của chất điểm ở vị trí biên có độ lớn cực đại nên ta có: $ A{{\omega }^{2}}=6.{{\omega }^{2}}=24{{\pi }^{2}} $ $ \Rightarrow {{\omega }^{2}}=4\pi $
$ \Rightarrow \omega =2\pi ra\text{d}/s $ $ \Rightarrow T=\dfrac{2\pi }{\omega }=1\text{s} $
Tốc độ trung bình của chất điểm trong 1 chu kì là: $ \dfrac{4\text{A}}{T}=\dfrac{4.6}{1}=24cm/s $
Biên độ dao động của vật: $ A=\dfrac{12}{2}=6cm $
Chu kì dao động của vật: $ T=\dfrac{2\pi }{\omega }=\dfrac{2\pi }{\pi }=2\text{s} $
Quãng đường vật đi được trong một chu kì: $ 4A=4.6=24cm $
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động: $ \dfrac{4A}{T}=\dfrac{24}{2}=12cm/s $
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 4A, vậy quãng đường vật đi được trong nT chu kì là: 4nA
Tốc độ trung bình của vật trong n chu kì là: $ \dfrac{4nA}{nT}=\dfrac{4\text{A}}{T} $
Tại thời điểm t = 0 ta có $ \left\{ \begin{array}{l} & x=0,05c\text{os(20}\text{.0+}\dfrac{\pi }{2})=0 \\ & v=-0,05.20\sin (\text{20}\text{.0+}\dfrac{\pi }{2}) < 0 \end{array} \right. $ vật đang ở vị trí cân bằng đi theo chiều âm
Nên trong $ \dfrac{1}{4} $ chu kì kể từ lúc t = 0 vật đến biên âm, vậy quãng đường vật đi được là A
Tốc độ trung bình trong $ \dfrac{1}{4} $ chu kì kể từ lúc t = 0: $ \dfrac{4A}{T}=\dfrac{4.0,05}{\dfrac{2\pi }{20}}=\dfrac{2}{\pi }m/s $
Quãng đường vật đi trong $ \dfrac{3T}{4} $ là: $ 3.A=3.6=18cm $
Tốc độ trung bình của vật trong $ \dfrac{3}{4} $ chu kì là: $ \dfrac{3A}{\dfrac{3}{4}T}=\dfrac{4.18}{3T}=12 $ $ \Rightarrow T=\dfrac{4.18}{3.12}=2\text{s} $
Quãng đường vật đi được trong một chu kì là: $ 4\text{A=4}\text{.4=16cm} $
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động: $ \dfrac{4\text{A}}{T}=\dfrac{16}{2}=8cm/s $
Chu kì dao động của vật: $ T=\dfrac{40}{50}=0,8\text{s} $
Quãng đường vật đi được khi đi từ biên dương đến biên âm là: 2A
Thời gian vật đi được từ vị trí biên âm đến biên dương là: $ \dfrac{T}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\text{s} $
Tốc độ trung bình của vật: $ \dfrac{2\text{A}}{0,4}=20 $ $ \Rightarrow A=4cm $
Vậy vật chuyển động trên quỹ đạo là $ 4.2=8cm $
Ban đầu vật ở vị trí biên dương nên quãng đường vật đi trong $ \dfrac{T}{4} $ là A
Tốc độ trung bình của vật trong $ \dfrac{1}{4} $ chu kì là: $ \dfrac{A}{\dfrac{1}{4}T}=\dfrac{4\text{A}}{T} $