1. Hai nguồn lệch pha bất kỳ:
Số điểm dao động với biên độ cực đại $-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{\Delta \varphi }{2\pi }<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{\Delta \varphi }{2\pi };\Delta \varphi ={{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu
$-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{\Delta \varphi }{2\pi }-\dfrac{1}{2}<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{\Delta \varphi }{2\pi }-\dfrac{1}{2};\Delta \varphi ={{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}$
2. Nếu hai nguồn cùng pha:
Số điểm dao động với biên độ cực đại
$-\dfrac{\ell }{\lambda }<k<\dfrac{\ell }{\lambda }$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu
$-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{2}<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{2}$
3. Nếu hai nguồn ngược pha:
Số điểm dao động với biên độ cực đại
$-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{2}<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{2}$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu
$-\dfrac{\ell }{\lambda }<k<\dfrac{\ell }{\lambda }$
4. Nếu hai nguồn vuông pha: ( Max = Min)
Số điểm dao động với biên độ cực đại
$-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{4}<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{4}$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu
$-\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{4}<k<\dfrac{\ell }{\lambda }-\dfrac{1}{4}$
M là cực đại thứ 5 (tính từ trung trực của S1S2, không kể O), N là cực tiểu thứ 5 nên NO < MO .
Hiệu đường truyền thỏa mãn:
${d_2} - {d_1} =(k+0,5)~\lambda $với $k=0,\pm 1,\pm 2,...$
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới