Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ

Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ

Lý thuyết về Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ

Trong thí nghiệm tạo ra quang phổ vạch hấp thụ, nếu tắt nguồn sáng trắng thấy nền quang phổ liên tục biến mất, đồng thời các vạch tối của quang phổ hấp thụ biến thành các vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chính đám hơi đó. Hiện tượng này gọi là hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ ⇒ ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sảng đơn sác nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. Đây chính là hiện tượng đảo sắc.

Câu 2: Phổ phát xạ của Natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,56μm. Trong phổ hấp thụ của Natri

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khi một chất phát xạ ra ánh sáng đơn sắc nào thì cũng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó. Do đó trong phổ hấp thụ của Natri ta không quan sát được ánh sáng có bước sóng λ = 0,56μm.

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí bay hơi:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu đúng: vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.