Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng: 2 nguồn phải là nguồn kết hợp.
Hai nguồn kết hợp là :
+ Hai nguồn phát ra 2 sóng ánh sáng có cùng tần số.
+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Bước sóng càng lớn thì thể hiện tính chất sóng càng rõ.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo bước sóng ánh sáng.
Các hiện tượng giao thoa ánh sáng trong tự nhiên: bong bóng xà phòng.
khi có 2 chùm sóng ánh sáng kết hợp đan vào nhau.
Hiện tượng này do giao thoa giữa ánh sáng tới và ánh sáng phản xạ trên bề mặt bong bóng tạo ra các vân sáng có các màu sặc sỡ.
Hai bóng đèn là hai nguồn khác hẳn nhau chúng không tạo thành các nguồn kết hợp nên không tạo ra được hiện tượng giao thoa trên tường.
Ánh sáng truyền theo tính chất sóng.
Hai chùm sáng từ $S_1$ và $S_2$ là hai chùm kết hợp.
Với ánh sáng đơn sắc thì ta thu được các vân giao thoa trên màn.
Ánh sáng có bước sóng càng dài càng thể hiện rõ tính chất sóng, trong các ánh sáng nêu ra thì ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, thể hiện tính chất sóng rõ nhất.
Qua hiện tượng giao thoa ánh sáng người ta đã chứng minh được rằng ánh sáng có tính chất sóng.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng xuất hiện trong trường hợp : Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
Giải thích.
Ánh sáng được phát ra từ nguồn S (cùng tần số) rồi truyền tới bong bóng xà phòng tại các điểm $S_1$ và $S_2$ như vậy sóng do nguồn $S_1$ và $S_2$ có cùng tần số, khoảng $S_1S_2$ không đổi do vậy tạo ra hiện tượng giao thoa khi truyền tới mắt ta.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha của chúng là một đại lượng không đổi theo thời gian, chúng cùng xuất phát từ hai nguồn kết hợp, hai nguồn này nhận ánh sáng từ một nguồn khác.