Lực đàn hồi

Lực đàn hồi

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Lực đàn hồi

Lý thuyết về Lực đàn hồi

${{F}_{đh}}=k\Delta l$

Trong đó: 

k là độ cứng của lò xo(N/m)

${{F}_{đh}}$ là lực đàn hồi của lò xo ở li độ x(N)

$\Delta l$ là độ biến dạng của lò xo ở VTCB(m)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là $2 m/s^2$. Khối lượng vật nặng bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$a_{max} = w^2.A = 2 m/s^2$.

Do con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang nên: $F_{dh_{max}}= kA = m.w^2A = m.a_{max}= 2 N$ $\Rightarrow$ m = 1 kg.

Câu 2: Môt con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: $\Delta l_0 = 4 cm, \Delta l_{max} = A + \Delta l_0 = 9 cm \Rightarrow A = 5 cm$

Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất: $\Delta l= A – \Delta l_0 = 5 – 4 = 1 cm$

$\Rightarrow F_{đh} = k\Delta l= 100.0,01 = 1 N$