Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
Thứ ngày tháng năm 202
TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP 1 (Tiết 1 + 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
* Kiến thức
1. Luyện đọc các truyện đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa vào hình ảnh nhân vật; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một nhân vật em thích.
2. Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H và luyện viết tên riêng địa danh.
* Phẩm chất, năng lực
-Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm
chỉ, trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
– Mẫu chữ viết hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H.
– Bản đồ hành chính Việt Nam
.III. Các hoạt động dạy học:
TG | Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh |
Tiết 1 | ||
5’ | A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập |
|
1. Nhớ lại tên bài đọc | – HS đọc yêu cầu BT 1 – HS chơi tiếp sức | |
10’ | 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi |
|
20’ | 3. Nói về nhân vật yêu thích | – HS đọc yêu cầu
|
Tiết 2 | ||
15’ | 1. Ôn viết chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa | – HS quan sát mẫu – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ – HS viết vào VTV |
17’ | 2. Luyện viết tên riêng địa danh | – HS đọc và xác định vị trí – HS quan sát và nhận xét cách viết các tên riêng địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện – HS viết vào VTV |
3. Luyện viết thêm | – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của bài ca dao: – HS viết vào VTV | |
4. Đánh giá bài viết | – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. | |
3’ | C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị | - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. |
Thứ ngày tháng năm 202
TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP 2 (Tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
*Kiến thức:
Giúp HS:
1. Luyện đọc lại các văn bản thông tin đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa
vào thông tin và hình ảnh gợi ý; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về
nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một thông tin em thấy thú vị.
2. Nghe – viết một đoạn trong bài đồng dao; phân biệt ng/ngh; ch/tr, dấu hỏi/
dấu ngã.
* Phẩm chất, năng lực.
-Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm
II. Chuẩn bị:
SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
– Thẻ ghi từ ngữ ở BT 4b cho HS chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy học:
TG | Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh |
3’ | A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập |
|
10’ | 1. Nhớ lại tên bài đọc | – HS đọc yêu cầu BT 1, – HS chơi tiếp sức |
10’ | 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi | – HS đọc yêu cầu BT 2. – HS chia sẻ trong nhóm – HS đọc |
7’ | 3. Nói về thông tin trong bài đọc | – HS đọc yêu cầu BT – HS trao đổi trong nhóm đôi – HS viết vào Phiếu đọc sách |
Tiết 2 | ||
12’ | 1. Nghe – viết
| – HS xác định yêu cầu – HS đánh vần – HS nghe viết từng câu vào VBT – HS nghe GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết |
13’ | 2. Luyện tập chính tả phương ngữ | – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS làm việc theo nhóm – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn |
2. Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã HS thực hiện BT vào VBT. | – HS xác định yêu cầu của BT – HS chơi tiếp sức – HS giải nghĩa | |
3’ | C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị | - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. |
Thứ ngày tháng năm 202
TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP 3 (Tiết 5 + 6)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
*Kiến thức:
1. Luyện đọc các bài thơ đã học từ đầu học kì I: thay thế hình ảnh bằng từ ngữ để hoàn chỉnh đoạn thơ,nhớ lại tên bài đọc dựa vào đoạn thơ; đọc thuộc lòng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một hình ảnh em thích
2. Xem – kể truyện Vai diễn của Mít.
* Phẩm chất, năng lực
- Có hứng thú học tập , ham thích lao động
II. Chuẩn bị:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
TG | Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh |
5’ | A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập |
|
Tiết 1 | ||
10’ | 1. Nhớ lại tên bài đọc | – HS đọc yêu cầu BT – HS chơi tiếp sức |
12’ | 1.2. Viết tên bài đọc | – HS viết tên bài đọc , và chia sẻ trong nhóm, trước lớp |
8’ | 2. Ôn đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Một số HS đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích trước lớp. 3. Nói về hình ảnh em thích | – HS đọc yêu cầu BT 2.
– HS luyện đọc – HS đọc yêu cầu BT 3.
|
Tiết 2 | ||
Kể chuyện (Xem – kể) 1. Lớp của Mít biểu diễn kịch. Cả nhà đến và háo hức chờ xem vai diễn của cậu. Cánh màn sân khấu mở ra. Các vai diễn lần lượt xuất hiện. Nhưng ba mẹ vẫn chưa thấy Mít. | ||
7’ | 4.1. Phán đoán nội dung truyện Vai diễn của Mít | – HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện |
8’ | 4.2. Nói về nội dung mỗi bức tranh | – HS quan sát từng tranh, nói về nội dung mỗi tranh |
4.3. Kể từng đoạn của câu chuyện | HS kể nối tiếp đoạn theo tranh | |
4.4. Kể toàn bộ câu chuyện | – HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi – HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp -HS chia sẻ | |
3’ | C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị | - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. |
Thứ ngày tháng năm 202
TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP 4 (Tiết 7 + 8)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
*Kiến thức:
1. Luyện đọc các bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì I: nhớ lại tên bài đọc dựa vào từ
ngữ chỉ đặc điểm của người, vật có trong bài đọc; đọc thành tiếng một đoạn trong bài và
trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi với bạn về một đặc điểm
em thích ở một người, vật trong bài đọc.
2. Luyện tập từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm; câu có từ ngữ chỉ sự vật), hoạt
động, đặc điểm; câu Ai là gì? và Ai làm gì?
* Phẩm chất, năng lực.
-Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm
II. Chuẩn bị:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác.
– Thẻ từ ghi tên bài đọc và từ ngữ ở BT 1 cho HS chơi tiếp sức.
– Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
– Bảng nhóm cho HS tìm từ ngữ.
– Bảng phụ chép các câu ở BT 6a.
III. Các hoạt động dạy học:
TG | Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh |
Tiết 1 | ||
3’ | A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập |
|
10’ | 1.Nhớ lại tên bài đọc HS chia sẻ kết quả trước lớp. | – HS đọc yêu cầu BT
|
10’ | 2. Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi | – HS đọc yêu cầu BT 2. – HS đọc bài trước lớp |
7’ | 3. Nói về một đặc điểm ở nhân vật em thích | – HS đọc yêu cầu BT 3. – HS trao đổi trong nhóm đôi – HS viết vào Phiếu đọc sách |
Tiết 2 | ||
12’ | 1. Ôn từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm
| – HS xác định yêu cầu -– HS tìm các từ ngữ , thảo luận – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được |
13’ | 2. Ôn câu có từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm – Câu Ai là gì? và Ai làm gì? | – HS xác định yêu cầu của BT 5 – HS làm việc theo nhóm – HS chia sẻ trước lớp – HS viết vào VBT – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn |
2.2. Nhận diện câu Ai là gì? và Ai làm gì? 2.3. Đặt câu Ai là gì? và Ai làm gì? | – HS xác định yêu cầu của BT – HS chia sẻ – HS xác định yêu cầu của BT – HS viết vào VBT – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn | |
3’ | C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị | - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. |
Thứ ngày tháng năm 202
TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP 5 (Tiết 9 + 10)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
*Kiến thức:
1. Luyện tập đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc mới.
2. Luyện tập viết bưu thiếp.
3. Luyện tập chia sẻ về một truyện đã đọc.
* Phẩm chất, năng lực.
-Giúp HS hiểu được tình cảm gia đình, biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các việc làm cụ thể.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chămII. Chuẩn bị:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Một số bìa màu và hoạ tiết trang trí cho HS viết bưu thiếp.
– HS mang tới lớp bút màu để trang trí bưu thiếp, truyện đã đọc để chia sẻ với bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG | Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh |
Tiết 1 | ||
3’ | A. Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập |
|
10’ | 1. Đọc 2. Trả lời câu hỏi | – HS đọc yêu cầu BT 1 – HS đọc nối tiếp đoạn – HS đọc yêu cầu BT 2. – HS làm bài vào VBT. – Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp – HS giải nghĩa một số từ khó – HS đọc phân vai toàn bài |
10’ | 3. Đặt tên khác cho bài đọc | - HS đọc yêu cầu BT 3 – HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp |
Tiết 2 | ||
12’ | 4. Viết bưu thiếp | – HS xác định yêu cầu – HS chia sẻ – HS viết và trang trí bưu thiếp
– HS trưng bày bưu thiếp ở Góc sản phẩm Tiếng Việt của lớp. |
13’ | 5. Đọc mở rộng | – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS làm việc theo nhóm – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn |
5.2. Viết Phiếu đọc sách | – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả, thông tin em biết. HS chia sẻ | |
3’ | C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị | - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. |
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới