Giáo án ngữ văn 9 hk 2 phương pháp mới 5 hoạt động

Giáo án ngữ văn 9 hk 2 phương pháp mới 5 hoạt động

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án ngữ văn 9 hk 2 phương pháp mới 5 hoạt động

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18

Tiết 91: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần :
    1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
  • Hiểu được PP đọc sách sao cho có hiệu quả
    1. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
  • Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.

3. Thái độ: Học sinh có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu quả.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ:

  1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  • Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận

+ Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh

  1. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( không)

*Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip về ngày hội đọc sách

? Em suy nghĩ gì sau khi xem clip trên.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

- PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm, hợp đồng

  • KÜ thuËt : ®Æt c©u hái
  • - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp, thÈm mÜ, ng«n ng÷, c¶m thô...
  • Yªu cÇu HS nªu giäng ®äc cña VB

Đọc, Tìm hiểu chung

    1. Đọc, tìm hiểu chú thích

(SGK)

GV h•íng dÉn ®äc, ®äc mÉu Gäi häc sinh ®äc

GV nhËn xÐt

- GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch chó thÝch SGK ( 1,2 )

- GV sö dông PP d¹y häc hîp ®ång, yªu cÇu HS th¶o luËn vÒ néi dung ®· chuÈn bÞ vµ gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy vÒ t¸c gi¶ , t¸c phÈm ?

?XuÊt xø cña v¨n b¶n?

? V¨n b¶n viÕt theo PTB§ nµo?

? VËy vÊn ®Ò nghÞ luËn cña v¨n b¶n nµy lµ g×?

- GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp

®«i

? Em chia v¨n b¶n lµm mÊy phÇn?Nªu néi dung, giíi h¹n cña tõng phÇn?

Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch

  • PP; Gîi më vÇn ®¸p, Ph©n tÝch, Dïng lêi cã nghÖ thuËt, ho¹t ®éng nhãm

-KÜ thuËt : §éng n·o, ®Æt c©u hái.

  • HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp, thÈm mÜ, ng«n ng÷, c¶m thô...

? Khi bµn vÒ sù cÇn thiÕt cña viÖc ®äc s¸ch t¸c gi¶ ®· ®•a ra luËn ®iÓm nµo?

? Theo em hiÓu häc vÊn cã nghÜa lµ nh• thÕ nµo. Häc vÊn thu ®•îc qua s¸ch lµ g×.?

?Tõ ®ã t¸c gi¶ muèn ta nhËn thøc ®iÒu g× vÒ quan hÖ gi÷a ®äc s¸ch vµ häc vÊn?

GV: gi¶ng

? Theo t¸c gi¶ s¸ch lµ g×?

? T¸c gi¶ cßn nãi nh• thÕ nµo vÒ môc

2 . Tác giả, tác phẩm

  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
  • Phương thức nghị luận
  • Vấn đề nghị luận: Bàn về vai trò và cách thức của việc đọc sách

*Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1. Từ đầu... '' phát hiện thế giới mới''

-> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

+ Phần 2. Tiếp ... ''tự tiêu hao lực lượng ''

-> Những khó khăn, khi đọc sách.

+ Phần 3. Còn lại

-> Bàn về phương pháp đọc sách.

II. Phân tích

1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

  • Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn
  • Học vấn là những kiến thức được tích luỹ từ mọi mặt .Học vấn thu được qua sách đó là những hiểu biết của con người qua đọc sách mà có.

-> Đọc sách là một điều cần thiết, quan trọng để có học vấn. Muốn có học vấn phải đọc sách.

  • Sách là kho tàng quý báu... nhân loại

®Ých cña viÖc ®äc s¸ch.?

GV sö dông kÜ thuËt ®éng n·o

? §äc s¸ch ®•îc coi lµ sù h•ëng thô cã nghÜa lµ nh• thÕ nµo?

  • HS nªu ý kiÕn

? §Ó t¨ng tÝnh thuyÕt phôc t¸c gi¶ ®· nãi râ t¸c h¹i cña viÖc kh«ng ®äc s¸ch nh• thÕ nµo?

Gv yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp

®«i

?Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt lËp luËn cña t¸c gi¶?

  • HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy -> bæ sung

? Nh÷ng lÝ lÏ trªn cña t¸c gi¶ cho em hiÓu g× vÒ ®äc s¸ch vµ lîi Ých ®äc s¸ch?.

  • GV gi¶ng

? Riªng em, em c¶m nhËn nh• thÕ nµo vÒ lîi Ých cña nh÷ng cuèn s¸ch mµ em

®· ®äc?

( HS liªn hÖ ) GV: liªn hÖ

Hoạt động luyện tập

-Nêu những luận điểm cơ bản của bài ?

  • Đọc sách là '' điểm xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật
  • Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại
  • Đọc sách là để trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khứ
  • Đọc sách là để hưởng thụ những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình tầm cao trí tuệ để có thể '' làm cuộc trường chinh ... thế giới mới'''
  • Không đọc sách là xoá bỏ hết những thành quả ( ... ) của quá khứ. Chẳng khác nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.

+ Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động.

=> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là để có học vấn. Muốn tiến lên con đường học vấn thì phải đọc sách

  • Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.?
  • Theo em vì sao cần phải đọc sách ?

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em đã đọc

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn”
  • Đọc lại văn bản
  • Nắm chắc hệ thống các lí lẽ làm rõ luận điểm 1
  • Hiểu tầm quan trọng của đọc sách
  • Xem và soạn tiếp phần còn lại

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18

Tiết 92: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp )

( Chu Quang Tiềm )

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần
      1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
      2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
  • Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.
      1. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

CHUẨN BỊ:

  1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  • Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận

+ Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh

  1. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách?

*Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Phân tích

  • PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm

-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câu hỏi.

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...

II. Phân tích

2. Tác hại của việc đọc sách không

? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nay như thế nào ?

? Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng nào trong việc đọc sách ?

? Em hiểu thế nào là đọc không chuyên sâu.?

- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc sách đó ra sao?

  • HS thảo luận, trình bày->Bổ sung

? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  • GV: giảng

? Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng sai lệch nào trong việc đọc sách ?

? Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.?

? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập luận ntn về việc đọc sách ?

? Nhận xét cách lập luận của tác giả.?

? Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ dẫn đến hậu quả gì?

? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì.?

?Em đã từng mắc phải những sai lầm này khi đọc sách ?

  • Hs liên hệ

đúng phương pháp

  • Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng không dễ.
  • Một là: Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt )

-Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn sách

Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu tâm thì rất ít...đọc không biết nghiền ngẫm.

  • Tác giả so sánh với cách đọc của người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu từng chữ ( cách đọc chuyên sâu )

-> Không tích lũy được kiến thức

  • Hai là: Sách nhiều khiến người ta chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào, vô bổ, thậm chí là độc hại

-Không phân biệt được những tác phẩm đích thực với những cuốn vô thưởng vô phạt.

  • Học vấn không được nâng cao, tâm hồn không được bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...
  • '' Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận... ''

+ Cách so sánh mới mẻ, độc đáo, nhưng thực tế và rất lí thú

-> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu đến nhận thức.

=> Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ của mình.

GV: giảng

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Tác giả đã đưa ra phương pháp nào khi đọc sách?

? Những PP đó đã được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ nào?

? NX về nghệ thuật lập luận của tác giả

? NX về những PP đọc sách mà tác giả đưa ra?

-HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung

-GV:giảng

  • Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một những phút : yêu cầu HS trình bày những nội dung được học và những điều cần biết thêm

Hoạt động 3: Tổng kết

  • Kĩ thuật hỏi và trả lời: Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời về nghệ thuật và nội dung
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...

Phương pháp đọc sách

  • Chọn cho tinh, đọc cho kĩ
  • Đọc 10 quyển không quan trọng không bằng đọc 1 quyển có giá trị
  • Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần
  • Sách hay đọck nhiều lần không chán
  • Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ... khí chất

*Đọc sách có hệ thống:Sách phổ thông, Sách chuyên môn

  • Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của môn học song cũng phải cần chọn sách tiêu biểu cho từng môn, từng lĩnh vực. Kiến thức này cần thiết cho tất cả mọi người.

-Trên đời không có học vấn nào là cô lập ,tách rời các học vấn khác.

  • Không biết rộng thì không thể chuyên

Không thông thái thì không thể nắm gọn.

-Biết rộng sau đó mới nắm chắc.

+NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị ( có sức thuyết phục )

=> Phương pháp đọc sách đúng đắn

III. Tổng kết

1,Nghệ thuật

  • Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị 2,Nội dung

- Đọc sách là để có học vấn.

  • Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng

Hoạt động luyện tập

  • Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được triển khai bằng luận điểm nào?

-Tác giả phân tích phương pháp đọc sách ra sao?

  • Em học tập được gì về phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra?

Hoạt động vận dụng

  • Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc thêm những cuốn sách liên quan đến nội dung học tập

  • Học bài theo 3 nội dung trên
  • Học tập theo cách phân tích toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh...
  • Chuẩn bị bài '' Khởi ngữ ''

==================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 20 - Bài 18

Tiết 9: TV - KHỞI NGỮ

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

  1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của khởi ngữ

-Hiểu được công dụng của khởi ngữ.

  1. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong câu
  • Đặt câu có khởi ngữ
  1. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

Thầy:

  • Soạn bài. tham khảo tài liệu
  • Dự kiến tích hợp: + TV - TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ

+ TV - Văn: Một số văn bản có thành phần khởi ngữ

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

ổn định lớp:

  • Kiểm tra bài cũ( không)

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • GV yêu cầu HS đọc các ví dụ a,b,c

GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Hãy chỉ ra những câu có chứa từ in đậm ở ví dụ trên. ?

? Hãy xác định các thành phần của câu. ?

? Quan sát ví dụ em thấy các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong câu.?

? Khi đứng trước chủ ngữ , các từ đó có vai trò gì.?

- HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung

-GV: Các từ in đậm đó được gọi là khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý

)

? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ.?

? Căn cứ vào dấu hiệu nào giúp ta phân biệt được thành phần khởi ngữ với chủ ngữ.?

? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó?

? Trước thành phần khởi ngữ có thể

  1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
    1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ 7 )
      1. ... Còn anh, anh / không gìm nổi xúc động
      2. Giàu, tôi / cũng giàu rồi.
      3. Về các thể... văn nghệ, chúng ta /... đẹp (... )
  • Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ ở trong câu.
  • Để thông báo hoặc nhấn mạnh vào đề tài được nói đến trong câu

=> Y 1 ghi nhớ

  • Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ bằng dấu phẩy hoặc trợ từ '' thì ''

VD:

  • Về môn Văn thì tôi học rất tốt
  • Đối với môn Văn , tôi học rất tốt
  • Thêm quan hệ từ: còn, về, đối với

=> Y 2 ghi nhớ

2. Ghi nhớ ( SGK/ 8 )

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp

? Xác định khởi ngữ trong các VD?

  • GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> HS trình bày -> HS nhận xét

? Chuyển từ in đậm thành các khởi ngữ ?

?Đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ

-HS đặt câu

II. Luyện tập

Bài tập 1 (SGK / 7)

  1. Điều này
  2. Đối với chúng mình
  3. Một mình
  4. Làm khí tượng
  5. Đối với cháu

Bài tập 2 (SGK / 7)

  1. - Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
    • ( Về ) làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
    • Làm bài ( thì )anh ấy cẩn thận lắm.
  2. - Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng giải tôi chưa giải được
    • Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải tôi chưa giải được

Bài 3

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Sưu tầm các bài tập về khởi ngữ
  • Học và nắm chắc nội dung bài học
  • Hoàn thành các bài tập
  • Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp.

===============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18

Tiết 94 : TLV - PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

  1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hiểu được sự khác nhau của hai phép lập luận trên.
  • HS hiểu được tác dụng của hai phép lập luận trên trong văn nghị luận.
  1. Kĩ năng: - HS nhận diện được hai phép lập luận trên
  • Biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận
  1. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

  1. Thầy : - Soạn bài, tham khảo tài liệu
  • Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản '' Bàn về đọc sách ''

+ TLV - TLV: Văn nghị luận

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

ổn định lớp:

  • Kiểm tra bài cũ( không)

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Hái hoa điểm mười

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

-Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

GV yêu cầu 2 HS đọc văn bản SGK

? Phương thức biểu đạt của văn bản.?

? Văn bản nêu ra vấn đề gì.?

? ở đoạn 1 tác giả nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét gì.?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì. Câu văn nào chỉ ra các luận điểm đó. ?

?Tác giả đưa ra những lí lẽ nào để làm sáng luận điểm trên ?

? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả?

  • HS thảo luận và trình bày, NX

? Để làm rõ hai luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận nào ?

? Việc sử dụng phép lập luận phân tích có tác dụng gì ?

? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu như thế nào là cách lập luận phân tích. ?

? Em hãy tìm câu văn chốt lại vấn đề của 2 luận điểm trên?

? Câu có tác dụng tổng hợp, chốt lại vấn đề đứng ở đâu trong văn bản?

? Như vậy để chốt lại vấn đề tác giả

  1. Tìm hiểu văn bản ''Trang phục'' ( SGK / 9 )
    1. Đọc
    2. Nhận xét
  • Văn bản nghị luận
  • Vấn đề văn hoá trong trang phục
  • Đoạn 1: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ
  • Hai luận điểm chính:
  • Trang phục phù hợp hoàn cảnh mang tính văn hoá XH -> '' Người ta nói: ăn cho mình, mặc cho người...''
  • Trang phục phù hợp đạo đức -> '' Người xưa đã dạy '' y phục xứng kỳ đức''

<1> Luận điểm 1: '' Ăn cho mình mặc cho người ''

  • Cô gái... móng chân, móng tay
  • Anh thanh niên... phẳng tắp
  • Đi đám cưới... lấm bùn
  • Đi dự đám tang... oang oang

+ Nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu

<2> Luận điểm 2: '' Y phục xứng kỳ đức''

  • Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh
  • Mặc đẹp mà không phù hợp chỉ làm trò cười cho thiên hạ
  • Cái đẹp đi liền với cái giản dị, phù hợp

+ Tác giả dùng phép lập luận phân tích,

-> Qua trình bày từng phương diện, khía cạnh của vấn đề -> thể hiện nội dung của svht

=>ý 2 ghi nhớ

  • Câu văn '' Thế mới... trang phục đẹp ''
  • Vị trí : Thường đứng ở cuối đoạn, cuối bài, kết luận.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

-Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

-GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày

-> gọi HS nhận xét

? Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm '' Học vấn... của học vấn '' ?

?Phân tích lí do phải chọn sách để đọc?

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét

? Tầm quan trọng của PP đọc sách

Luyện tập

Văn bản: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm

    1. '' Học vấn không chỉ là... của học vấn''

- Học vấn là của nhân loại -> do sách lưu truyền

+ Sách là kho tàng quý báu

+ Nếu không đọc sách... -> xoá bỏ thành quả nhân loại - > đi giật lùi, lạc hậu

  1. Lí do chọn sách

+ Sách nhiều khiến đọc không chuyên sâu

+ Sách nhiều dễ bị lạc hướng

  1. PP đọc sách

+ Đọc sách không cần nhiều mà phải chọn tinh, đọc kĩ.

+ Kết hợp đọc kiến thức phổ thông và

Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn về ô nhiễm môi trường. Trong đoạn văn em có sử dụng phép phân tích và tổng hợp

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Sưu tầm các văn bản nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp
  • Họcbài, thuộc ghi nhớ
  • Hoàn chỉnh bài tập
  • Chuẩn bị kĩ tiết: Luyện tập phân tích và tổng hợp

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18

Tiết 95: TLV - LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần

  1. Kiến thức: - Hiểu rõ mục đích, đặc điểm,tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp
  2. Kĩ năng:- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp
  • Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận
  1. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập đúng đắn

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

1. Thầy:

  • Soạn bài, tham khảo tài liệu
  • Dự kiến tích hợp:

+ TLV - Văn:: Một số văn bản nghị luận

+ TLV - TLV: Văn nghị luận lớp 7, Phép phân tích và phép tổng hợp

2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

ổn định lớp:

  • Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp, tác dụng?

*Tổ chức khởi động :

  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

-GV yêu cầu nhóm 1+2 thảo luận câu a, nhóm 3+4 thảo luận câu b -> HS trình bày -> NX

  1. Tác giả đã dùng phép lập luận nào?
  2. Phép lập luận đó được thể hiện ntn ?

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> Trình bày -> NX

(1) Vấn đề cần phân tích là gì.? (2)Vấn đề đó được phân tích bằng các lí lẽ nào.?

(3) Theo em tác hại của học đối phó là gì.?

Bài tập 1 (SGK / 11)

a. Phép lập luận phân tích

- Từ cái hay cả hồn lẫn xác hay cả bài tác giả đã chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài theo trình tự:

+ Cái hay ở các điệu xanh

+ ở những cử động

+ ở các vần thơ

+ ở cái chữ không non ép ,

b. Phép lập luận phân tích ( theo trình tự ):

+ Đoạn văn đầu nêu các quan hệ mấu chốt của sự thành đạt

+ Đoạn văn tiếp phân tích từng quan niệm đúng, sai

  • Lập luận tổng hợp: Do bản thân sự chủ quan của mỗi người

Bài tập 2 ( SGK / 12 )

  • Lối học đối phó:

+ Học đối phó là học không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là phụ

+ Học đối phó với thầy cô, thi cử, cha mẹ...

+ Là cách học hình thức, không đi sâu vào thực chất

* Tác hại:

+ Học đối phó-> không hứng thú-> chán học-> hiệu quả thấp-> ảnh hưởng tương lai

+ Đầu óc rông tuếch

?Nếu phải tổng hợp những điều em đã phân tích thì em sẽ tổng hợp như thế nào.?

? Dựa vào văn bản '' Bàn về đọc sách'' em hãy phân tích các lí do khiến mọi người cần đọc sách.?

? Hãy viết một đoạn văn để tổng hợp những điều đã phân tích ở bai tập 3?

=> Học đối phó là học bị động, hình thức không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó không những làm cho ngườị học mệt mỏi mà chẳng tạo ra được những nhân tài cho đất nước.

Bài tâp 3 ( SGK/12 )

+ Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến nay

+ Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức...

+ Đọc sách để có kiến thức phổ thông

+ Đọc sách để có kiến thức chuyên sâu

+ Đọc sách thường thức để làm đẹp tâm hồn

Bài tập 4 ( SGK/12 )

-> Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ đoòng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, dễ hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp về vai trò của người mẹ trong cuộc đời môi người ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Sưu tầm các bài tập có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp

  • Học bài
  • Nắm chắc kĩ năng phân tích, tổng hợp
  • Soạn văn bản '' Tiếng nói của văn nghệ ''

+Đọc vb

+Tìm hiểu TG và TP

+ Trả lời các câu hỏi trong bài

============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 21- Bài 19

Tiết 96: VB - TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

( Nguyễn Đình Thi )

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

      1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với cuộc sống con người. Hiểu thêm nghệ thuật lập luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
      2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận
  • Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận
  • Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ
      1. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu mến văn nghệ.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ

CHUẨN BỊ

  1. Thầy:- Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  2. Trò: Học bài cũ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật, hợp đồng
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : Phân tích PP đọc sách của Chu Quang Tiềm qua văn bản

Bàn về đọc sách ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, hợp đồng

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

  • VB cần đọc với giọng điệu ntn ? GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu Gọi HS đọc-> HS khác nhận xét GV nhận xét

GV cho HS giải thích chú thích 2,9 SGK

  • GV yêu cầu HS thanh lí hợp đồng về

Đọc, Tìm hiểu chung

    1. Đọc và tìm hiểu chú thích

* Đọc và tìm hiểu chú thích

  • Đọc
  • Chú thích : SGK

2. Tác giả, tác phẩm

a.Tác giả

tác giả và tác phẩm

  • Hs thảo luận và thanh lí hợp đồng

? Từ hệ thống luận điểm trong văn bản trên em có nhận xét gì về bố cục của văn bản.?

Hoạt động 2: Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

? Tìm câu văn chứa luận điểm giúp ta hiểu được nội dung phản ánh của văn nghệ ?

? Nội dung của văn nghệ phản ánh điều gì.?

?Vậy qua thực tại đó văn nghệ muốn phản ánh điều gì.?

? Theo em điều mới mẻ ở đây là gì. ?

GV ;giảng

  • GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

? Để chứng minh, làm rõ luận điểm này tác giả đã đưa ra những dẫn chứng

b. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ : viết năm 1948, in trong cuốn mấy vấn đề văn học
  • PTBĐ : Nghị luận
  • Bố cục: 3 phần
  • Phần 1: Từ đầu... '' cách sống của tâm hồn ''

=> Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.

  • Phần 2: Tiếp...'' Mắt không rời trang giấy ''

=> Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống con người.

  • Phần 3: Còn lại

=> Con đường của văn nghệ đến với người đọc

  • Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên
  • Các phần được trình bày mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ. Các luận điểm có sự giải thích cho nhau, tiếp nối theo hướng phát triển ngày càng sâu.

Phân tích

    1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
  • Câu văn chứa luận điểm :Tác phẩm...mới mẻ .

-> Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan nhưng không sao chép nguyên si khách quan cuộc sống đó.

  • Văn nghệ muốn nói điều mới mẻ
  • Đó là một lời nhắn nhủ, là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, tấm lòng... của người nghệ sĩ.

+ Dẫn chứng về tác phẩm '' Truyện Kiều'' của Nguyễn Du, tác phẩm '' An-

nào. ?

? Qua những dẫn chứng đó, tg muốn gửi gắm điều gì?

? Qua việc phân tích 2 dẫn chứng của Nguyễn Đình Thi, em thấy lời gửi của văn nghệ có gì đặc biệt. ?

- Hs thảo luận và trình bày, NX

? Nội dung phản ánh của văn nghệ trong từng tác phẩm có giống nhau không. Nó tuỳ thuộc vào điều kiện nào ?

? Theo tác giả Nguyễn Đình Thi thông?qua những tác phẩm NT, người nghệ sĩ mang đến cho người đọc điều gì. ?

? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả. ?

? Qua những lí lẽ, lập luận trên tác giả đã khẳng định điều gì. ?

- GV: ( nó khác hẳn với nội dung phản ánh của các bộ môn KH khác , không môn khoa học nào làm được )

GV :giảng và khái quát nội dung bài

Hoạt động luyện tập

na Ca-rê nhi-a '' của Lép Tôn-xtôi

-> Nguyễn Du đã gửi gắm lại những rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trước sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh.

-> Lép Tôn-xtôi gửi vào người đọc những suy nghĩ, những vương vấn vui buồn.

  • Tác phẩm nghệ thuật không những là những bài học luân lí hay một triết lí về đơì người mà là sự say sưa, vui - buồn, yêu - ghét mơ mộng, phẫn khích ...

-> Tác động tới tâm hồn.

  • Mỗi tác phẩm rọi vào ta những ánh sáng riêng, không giống nhau phụ thuộc vào rung cảm và nhận thức của từng người -> thay đổi quan điểm cách nghĩ.
  • Những người nghệ sĩ mang đến cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn.

+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức thuyết phục

=>Nội dung mà văn nghệ phản ánh là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm chủ quan của tác giả

? Hãy chỉ ra những nét đặc thù trong nội dung phản ánh của văn nghệ. ?

? Nhận xét cách lập luận của tác giả trong phần đầu ?

Hoạt động vận dụng

-Lựa chọn một tác phẩm văn học mà em đã học và cho biết thực tại, điều mới mẻ được tác giả phản ánh trong văn bản là gì ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các tác phẩm văn học để hiểu thêm về nội dung phản ánh của văn nghệ
  • Học nắm chắc nội dung phần 1
  • Soạn tiếp phần còn lại của văn bản:

+Sức mạnh kì diệu của văn nghệ

+ Con đường đến với người đọc

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 21- Bài 19

Tiết 97 : VB - TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( TIẾP )

( Nguyễn Đình Thi )

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

      1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với cuộc sống con người. Hiểu thêm nghệ thuật lập luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
      2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận
  • Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận
  • Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ

CHUẨN BỊ

Thầy:

  • Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  1. Trò: Học bài cũ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Phân tích ( tiếp)

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút

II. Phân tích ( tiếp )

2. Sức mạnh kì diệu và ý nghĩa của văn nghệ đối với cuộc sống con người

? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ được tác giả thể hiện qua những hình ảnh nào. ?

? Văn nghệ tác động đến họ như thế nào.?

-GV giảng

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Từ đó em thấy văn nghệ có sức mạnh ra sao?

? Vì sao văn nghệ lại có sức mạnh kì diệu như vậy?

  • HS thảo luận và trình bày, NX

?Tác giả đã lí giải chỗ đứng của văn nghệ là gì.?

? Theo em hiểu như thế nào là ''Chiến khu '' của văn nghệ.?

  • HS giải thích

? Tại sao tác giả lại nói như vậy?

? Em hiểu như thế nào câu nói của Lep-Tôn-xtôi ?

? Tiếng nói của nghệ thuật còn có gì đặc biệt?

? Theo em tư tưởng đó được hình thành ở đâu?

? Cách thể hiện của tư tưởng có gì đặc biệt?

? Em thấy nó có tác động như thế nào đến người đọc?

? Em có nhận xét gì về hệ thống lí lẽ mà tác giả đã trình bày?

  • Văn nghệ tác động những người trong cuộc đời u tối, những người nhà quê lam lũ...-> họ '' biến đổi khác hẳn '', gieo vào bóng tối một luồng ánh sáng

-> Văn nghệ đem lại niềm tin, làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

-Văn nghệ có khả năng cảm hoá kì diệu.

  • Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta.
  • Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc:
  • Vì văn nghệ không xa rời cuộc sống, tác động đến c/s bằng con đường tình cảm.
  • Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống, là tình yêu- ghét, niềm vui- buồn,

-> '' Chiến khu '' của văn nghệ

-> Trong hoàn cảnh nền văn hoá, văn nghệ CM mới hình thành cần phải chỉ rõ để mọi người dễ hiểu.

  • Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: vì nghệ thuật được thể hiện bằng tình cảm, gửi gắm những tư tưởng, tình cảm, và nó tác động đến tư tưởng, cảm xúc... của người đọc

- Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng, không thể thiếu tư tưởng, được '' nảy ra, thấm trong c/s hàng ngày.

  • Tư tưởng trong nghệ thuật không lộ liễu, khô khan mà '' náu mình yên lặng '', lặng sâu.

-> Rung động cảm xúc, tâm hồn của người đọc.

+ Lí lẽ liền mạch, có sự kết nối, chuyển tiếp nhưng mạch lạc, rõ ràng.

=> Văn nghệ có sức mạnh kì diệu tác

? Qua đây em thấy sức mạnh kì diệu của văn nghệ đặc biệt như thế nào?

-GV;giảng

? Nếu không có văn nghệ đời sống con người sẽ như thế nào ?

?Theo tác giả văn nghệ đã đến với người đọc theo những cách nào ?

? Con đường mà văn nghệ đến với chúng ta có gì đặc biệt ?

? Em hiểu điều này như thế nào ?

? Nhận xét ý kiến trên của tác giả ?

? Vậy em có suy nghĩ gì về con đường của nghệ thuật đến người tiếp nhận ?

- GV sử dụng kĩ thuật trình bày một phút nêu cảm nhận về nội dung văn bản và những điều còn thắc mắc

Hoạt động 3: Tổng kết

*PP: gợi mở- vấn đáp

*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

? Hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?

? Bài tiểu luận này đã làm nổi bật nội dung gì ?

động đến tâm hồn, cảm xúc tư tưởng của chúng ta.Góp phần làm tươi mát cuộc sống , giúp con người tự hoàn thiện tâm hồn mình .

  • Tâm hồn con người sẽ khô khan hơn

...vv

Con đường của văn nghệ đến với người đọc

  • Người nghệ sĩ qua tác phẩm có thể truyền tư tưởng đến người đọc.

- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, NT vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

  • Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui- buồn, yêu- ghét nhiều hơn.
  • Nghệ thuật giải phóng cho con người..., xây dựng con người..., làm cho con người tự xây dựng.

+ Xác đáng, giàu nhiệt tình và lí lẽ

=> Con đường nghệ thuật đến với người đọc rất độc đáo, chính người nghệ sĩ đã khơi dậy nhiệt tình, quyết tâm, niềm tin, đánh thức tình yêu tạo ra sự sống cho tâm hồn người đọc.

III. Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  • Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức thuyết phục
  1. Nội dung
  • Góp phần làm tươi mát cuộc sống , giúp con người tự hoàn thiện tâm hồn mình .

=> Ghi nhớ ( SGK / 17 )

Hoạt động luyện tập

?Cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi có gì giống và khác với văn bản '' Bàn về đọc sách '' của Chu Quang Tiềm ?

  • Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng
  • Khác: '' Tiếng nói của văn nghệ '' là nghị luận văn chương (giống ''ý nghĩa văn chương '' của Hoài Thanh ) nên tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm, hấp dẫn.

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về sứ mạnh kì diệu của văn nghệ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các tác phẩm văn nghệ để hiểu thêm về sức mạnh của văn nghệ
  • Nắm chắc 3 nội dung của văn bản
  • Thấy và học tập cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi.
  • Chuẩn bị bài '' Các thành phần biệt lập ''-> Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

==============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 21- Bài 19

Tiết 98: TV - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

  1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.
  • Hiểu được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
  1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
  2. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc cho học sinh.

Năng lực - phẩm chất

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TV - Văn: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa...

+ TV - Thực tế: Các từ ngữ xưng hô trong thực tế

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
    • Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm hình thức và công dụng của khởi ngữ, cho VD?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Thành phần tình thái

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

-GV yêu cầu HS đọc ví dụ ( SGK

)và chú ý các từ in đậm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Theo em sự việc được nói đến trong 2 VD trên là gì ?

? Các từ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở câu trên như thế nào?

? Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu trên thì nghĩa sự việc của những câu đó có khác không. Vì sao?

  • HS thảo luận và trình bày, NX
  • Các từ '' chắc '', ''có lẽ '' là thành phần tình thái. Vậy em hiểu thế nào là thành phần tình thái.?

?Từ ví dụ a, b em có nhận xét gì về yếu tố tình thái?

GV lấy ví dụ để mở rộng

  • Theo tôi cuốn sách này rất hay.

? Từ ''theo tôi'' thể hiện điều gì? Ngoài từ này ra còn có từ nào?

? Từ ''ạ'' trong câu sau có tác dụng như thế nào.?

Thành phần tình thái

    1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 )
      1. Chắc: - Sự việc '' Anh nghĩ rằng ... cổ anh ''
      2. Có lẽ: - Sự việc '' và khổ tâm ... vậy thôi ''

Chắc: Nhận định với thái độ tin cậy cao. Có lẽ: Nhận định với thái độ tin cậy thấp.

- Không có từ in đậm thì ý nghĩa của sự việc trong câu không thay đổi

Vì: + Nó không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

+ Những từ đó chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu

-> Chắc , có lẽ : Thành phần tình thái

=> ý 1 ghi nhớ

2. Chú ý

  • Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến:

+ Chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn, chắc hẳn...

+ Chỉ độ tin cậy thấp: hình như, dường như, có vẻ, có lẽ...

  • Yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói ( theo tôi, ý ông ấy, theo anh...)

VD:- Chúng em chào cô !

Hoạt động 2: Thành phần cảm thán

*.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
  • GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và chú ý các từ in đậm.

? Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật, sự việc gì không?

? Nhờ vào những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu '' ồ '' hoặc kêu '' trời ơi ''?

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Sự việc được nói đến trong câu này là gì?

? Căn cứ vào sự việc trên em hãy cho biết các từ in đậm trong các câu trên được dùng để làm gì.?

-HS thảo luận và trình bày,NX

-GV: Các từ này được gọi là thành phần cảm thán.

?Vậy thành phần cảm thán là gì?

? Qua việc tìm hiểu thành phần tình thái, thành phần cảm thán , em thấy 2 thành phần đó có điểm gì giống nhau.?

?Vậy thế nào là thành phần biệt lập ? GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK

  • Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói: à, ạ, a, hử, hả, nhé, nhỉ, đây, đấy... ( thường đứng ở cuối câu )

II. Thành phần cảm thán

  1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 )

    1. Trời ơi
  • Các từ in đậm không chỉ sự vật, sự việc. - Nhờ vào phần câu đứng sau các từ đó mà ta hiểu tại sao người nói kêu '' '', '' trời ơi ''

+ '''': Sự việc ''... vui thế''

+ ''trời ơi'': Sự việc ''... còn 5 phút''

+'''' -> thái độ vui vẻ

+''trời ơi'' -> thái độ lo lắng, nuối tiếc của người nói về việc thời gian chỉ còn 5 phút

-> ồ , trời ơi : thành phần cảm thán

=> ý 2 ghi nhớ

- Thành phần tình thái và thành phần cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa SV của câu ( chỉ thể hiện cách nhìn, nhận định, trạng thái tâm lí )

-> Thành phần biệt lập

=> ý3 ghi nhớ

  1. Ghi nhớ ( SGK / 18 )

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

III. Luyện tập

  1. Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn cảm nhận về đức tính khiêm tốn của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng TP tình thái và cảm thán (gạch chân và chú thích)

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Sưu tầm thêm các bài tập về hai thành phần biệt lập đã học

  • Học bài. Nắm chắc nội dung.
  • Thuộc ghi nhớ.
  • Hoàn thành bài tập
  • Chuẩn bị '' Nghị luận ... đời sống ''-> Đọc và trả lời các câu hỏi /SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 21 – Bài 19

Tiết 99- TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG

ĐỜI SỐNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh hiểu được đặc điểm – yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
      2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

Năng lực - phẩm chất

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV cho HS đọc văn bản SGK

? Văn bản này, tác giả bàn về hiện tượng gì trong đời sống ?

? Theo em hiện tượng này đáng khen hay đáng chê ?

? NX về vấn đề bàn luận ?

? Ngoài hiện tượng trên còn có hiện tượng nào trong đời sống thường ngày ? Trong các hiện tượng đó ,hiện tượng- sv nào đáng khen hoặc đáng chê ?

? Từ đây em hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống XH là gì. ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào?

? Vậy theo tác giả nguyên nào tạo lên hiện tượng đó?

  1. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
    1. Tìm hiểu ví dụ: Văn bản '' Bệnh lề mề '' ( SGK / 20 )

* Hiện tượng lề mề, coi thường giờ giấc

-> Cần phải phê phán

->Vấn đề xã hội

- VD : Vứt rác bừa bãi, nói tục chửi bậy, bạo lực học đường …-> Hiện tượng đáng chê

- ủng hộ đồng bào lũ lụt ...-> Sự việc đáng khen

=> ý1- ghi nhớ

  1. Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, đi muộn, thiếu tôn trọng người khác.
  2. Nguyên nhân:

+ Coi thường việc chung

? Bệnh lề mề đã dẫn tới tác hại gì?

?Tác giả thể hiện thái độ, đánh giá hiện tượng đó ra sao?

  • HS thảo luận, trình bày,NX

? Qua phân tích ở trên, em thấy bài văn NL về một sự việc, hiện tượng đời sống có yêu cầu gì về nội dung?

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Văn bản được chia ra làm mấy đoạn?

? Nhận xét về bố cục này?

  • HS trình bày,NX

? Cách dùng từ ngữ như thế nào?

? Từ đây em hãy rút ra yêu cầu về hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

GV cho HS đọc lại ghi nhớ.

+ Thiếu tư tưởng

+ Thiếu tôn trọng người khác

    1. Tác hại:

+ Làm người khác khó chịu

+ Mất thì giờ

+ Nảy sinh cách đối phó

+ Làm việc qua loa

+ Tạo ra tập quán không tốt

    1. Tác giả bày tỏ ý kiến, thái độ của mình:

+ Mọi người phải hợp tác với nhau, tôn trọng nhau

+ Tự giác tham dự đúng giờ

+ Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá

=-> ý 2 ghi nhớ

d. Bố cục: 5 đoạn

  • Đoạn 1+2: Nêu hiện tượng, những biểu hiện của hiện tượng đó.
  • Đoạn 3: Chỉ ra nguyên nhân...
  • Đoạn 4: Tác hại bệnh lề mề
  • Đoạn 5: Nêu giải pháp

-> Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, rõ ràng ( từ hiện tượng-> biểu hiện -> nguyên nhân-> tác hại -> giải pháp )

  • Lời văn chính xác, sống động lật đi lật lại vấn đề.

=> ý 3 ghi nhớ

2. Ghi nhớ (SGK / 21)

3. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

-GV chia lớp làm 2 nhóm để thảo luận: những hiện tượng đáng biểu

II. Luyện tập

Bài tập 1 (SGK / 21) VD: + Giúp bạn học tốt

dương

Sau đó gọi các nhóm trình bày

- Trong những hiện tượng đó, hiện tượng nào đáng để viết bài NL, hiện tượng nào không cần viết ?

GV nêu thêm các hiện tượng đáng chê :

+ Không giữ lời hứa

+ Nói tục- chửi bậy, vứt rác bừa bãi

+ Đua đòi, lười biếng, đi học muộn, quay cóp, thói ỷ lại, hút thuốc lá, vi phạm luật giao thông…

? Đoạn văn bàn về hiện tượng gì trong cuộc sống?

? Hiện tượng này đáng viết một bài nghị luận không. Tại sao?

+ Góp ý khi bạn sai

+ Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.

+ Bảo vệ cây xanh ( môi trường )

+ Trả lại của rơi cho người mất

Bài tập 2 (SGK / 21)

  • Hiện tượng hút thuốc lá và những hậu quả
  • Rất đáng viết một bài NL vì:

+ Nó liên quan sức khoẻ ( cá nhân, cộng đồng )

+ Liên quan đến môi trường

+Tốn kém tiền bạc

Hoạt động vận dụng

  • Tìm thêm các hiện tượng đời sống xã hội đáng biểu dương hoặc đáng phê phán ở địa phương em

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội
  • Học và nắm chắc nội dung bài học.
  • Hoàn chỉnh các bài tập
  • Chuẩn bị bài '' Cách làm bài ... đời sống ''->Đọc và trả lời các câu hỏi / SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 21- Bài 19

TIẾT 100 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh biết được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
  • Hiểu được các yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
      1. Kĩ năng: HS nắm được bố cục của kiểu bài trên.Quan sát các hiện tượng đời sống . Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
      2. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tránh xa tệ nạn xã hội

Năng lực - phẩm chất

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TLV - TLV: Tiết 99

+ TLV - Thực tế: Môi trường, tệ nạn xã hội

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ?
  • Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài văn nghị luận xã hội ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

  • GV yêu cầu HS đọc các đề bài
  • Gv yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm

? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau.?

? Vậy em hãy chỉ ra những yêu cầu trong các đề bài trên?

  1. 1 Tìm hiểu các đề bài ( SGK / 22 )
    1. * Giống:
  • Cả 4 đề đều nêu một sự việc, hiện tượng trong đời sống.( nêu vấn đề nghị luận )
  • Sau đó đưa ra yêu cầu nghị luận ( mệnh lệnh trong đề )

+ Đ1: Hãy trình bày và nêu suy nghĩ

+ Đ2: Nêu suy nghĩ của mình

+ Đ3: Nêu ý kiến

+ Đ4: Những nhận xét, suy nghĩ của em

? Tuy nhiên 4 đề bài trên có những điểm riêng. Em hãy chỉ ra những điểm khác nhau của 4 đề bài trên?

  • HS thảo luận và trình bày

? Mỗi em hãy tự nghĩ ra một đề bài tương tự các đề bài trên?

  • GV cho HS tự tìm SV, hiện tượng trong đời sống. Sau đó tạo thành đề bài hoàn chỉnh ( Theo các dạng cấu trúc trên )
  • GV yêu cầu HS đọc đề bài mình đã thiết lập.

? Em có nhận xét gì về cấu trúc đề bài?

Hoạt động2 : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích,luyện tập thực hành

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài ( SGK ) và tìm hiểu

? Đề bài trên thuộc loại đề nghị luận nào?

? Vậy đề nêu sự việc, hiện tượng gì?

? Yêu cầu của đề?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ

* Khác:

  • Có sự việc tốt cần ca ngợi, biểu dương ( Đề 1,4 )
  • - Có sự việc không tốt cần phê phán, nhắc nhở ( Đề 2,3 )
  • Có đề cung cấp sẵn SV, hiện tượng dưới dạng 1 truyện kể, hoặc một mẩu tin để người làm bài sử dụng ( Đề 4 )
  • Có đề không cung cấp sẵn SV, hiện tượng mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày miêu tả sự việc, hiện tượng đó ( Đề 1,2,3 )

b.

VD: - Vấn đề ô nhiễm môi trường

    • Vấn đề vi phạm ATGT
    • Tệ nạn xã hội...
  • VD : Nêu suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường

2. Kết luận

  • Đề bài nghị luận về một SV, hiện tượng đ/s có vấn đề nghị luận; yêu cầu nghị luận.

Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

  1. Tìm hiểu đề bài ( SGK

Tìm hiểu đề và tìm ý:

    • Tìm hiểu đề:
    • Nghị luận về một sự việc hiện tượng
    • Hiện tượng: Một HS chăm ngoan
    • Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.
    • Tìm ý:

+ Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc đồng áng và gia

em là người như thế nào?

?Vì sao thành Đoàn phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

? Những việc làm của Nghĩa có khó không?

? Nếu mọi HS làm được như bạn Nghĩa thì sẽ như thế nào?

- HS trình bày

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm : Lâp dàn ý cho đề trên?

? Phần mở bài nêu rõ vấn đề gì?

đình.

+ Biết kết hợp học với hành.

+ Là người có sáng tạo làm ra cái tời cho mẹ kéo nước.

->Vì đây là tấm gương có hiếu với cha mẹ, sáng tạo trong công việc

  • Những việc làm không khó
  • Sẽ có nhiều tấm gương sáng, trở thành những con người tốt

Lập dàn bài

    • Mở bài
  • Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa
  • Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương đó

? Phần thân bài cần phải làm như thế nào ?

? Phần kết bài cần khái quát ra sao?

  • HS trình bày

? Từ đây em thấy dàn bài chung của bài văn nghị luận về một SV, hiện tượng đ/s gồm có mấy phần. Yêu cầu chung của từng phần ?

GV chia lớp thành 4 nhóm

+ Nhóm 1: Viết phần mở bài

+ Nhóm 2: Viết ý 1,2 phần thân bài

+ Nhóm 3: Viết ý 3 phần thân bài

+ Nhóm 4: Viết kết bài

GV yêu cầu trình bày kết quả Gọi HS khác nhận xét

GV nhận xét chung

? Qua phần các bạn trình bày, em có

    • Thân bài
  • Phân tích ý nghĩa việc làm của bạn PVN
  • Đánh giá việc làm của PVN
  • Đánh gía ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập PVN
    • Kết bài
  • KháI quát ý nghĩa của tấm gương PVN
  • Rút ra bài học cho bản thân

=> ý 2 ghi nhớ

Viết bài

  1. Đọc lại bài viết và sửa chữa

-> Mỗi bài mang tính chủ quan cá nhân riêng.

3. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ?

? Con người Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật?

? Nguyên nhân dẫn tới thành công?

  • Hs trình bày

? Em học tập được điều gì từ Nguyễn Hiền ?

  • GV:Yêu cầu HS lập dàn ý theo bố cục MB, TB, KB
  • HS lập dàn ý

III. Luyện tập

  • Sinh ra trong hoàn cảnh nhà rất nghèo, xin làm chú tiểu quét lá đa và dọn vệ sinh
  • Đặc diểm nổi bật là ham học
  • Tư chất đặc biệt là “ thông minh mau hiểu ”
  • Nguyên nhân: Kiên trì, ham học, thông minh.

Hoạt động vận dụng

  • Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đáng phê phán ở địa phương em?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội
  • Học nắm chắc cách làm bài nghị luận nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s
  • Hoàn chỉnh các bài tập
  • Chuẩn bị '' Chương trình địa phương” -> Đọc SGK và xem những yêu cầu của bài .

=====================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 22- Bài 19

Tiết 101: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần :

  1. Kiến thức: Học sinh tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương. Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
  2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ở địa phương.
  3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

CHUẨN BỊ

  1. Thầy:- Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  2. Trò: Học bài cũ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, hợp đồng
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
    • ổn định lớp:
    • Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. ?
  • Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. cần phải đảm bảo gì về nội dung và hình thức ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vấn đề cần nghị luận ở địa phương

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận: N1 - Theo em ở địa phương chúng ta có vấn đề gì cần bàn luận. ( Cả đáng khen và đáng chê ) ?

N2 - Trong nhà trường cũng có nhiều vấn đề đáng bàn luận. Vậy em hãy nêu ra 1 số vấn đề đó?

I. Tìm hiểu vấn đề cần nghị luận ở địa phương

* Địa phương:

VD: + Vứt rác bừa bãi

+ Tệ nạn xã hội...

+ Vi phạm luật giao thông ( đi xe máy không có bằng, không đội mũ bảo hiểm )

+ Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.

* Nhà trường:

+ Hiện tượng đánh nhau

+ Hiện tượng không thuộc bài

+ Trò chơi điện tử -> bỏ học

+ Ăn quà vặt trong trường

+ Tấm gương 1 bạn HS nghèo, học giỏi

Hoạt động 2: Cách làm

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp
  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

GV đưa ra một số gợi ý về cách làm bài cho học sinh.

? Bố cục của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống gồm có mấy phần ?

? Bài viết cần phải lập luận như thế nào GV yêu cầu về độ dài.

    • Chú ý: Không ghi tên thật của người liên quan đến sự việc, hiện tượng nói đến.

GV giới hạn thời gian

Yêu cầu HS nộp bài cho lớp trưởng sau khi học xong bài 25.

Cách làm

  1. Về nội dung

- Bài viết phải nêu được những ý cơ bản sau : Biểu hiện , nguyên nhân , lợi

– hại , ý kiến( giải pháp)

  • Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội.
  • Nhận định được chỗ đúng, chỗ sai không cường điệu, không giảm nhẹ.
  • Bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành một cách khách quan.
  • Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực.

Về hình thức

  • Bố cục: Gồm 3 phần

+ Mở bài

+ Thân bài

+ Kết bài

  • Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng có sức thuyết phục
  • Khoảng 1500 từ trở lại

Thời gian nộp bài

  • Bài viết này để chuẩn bị cho hoạt động Ngữ văn bài 28 ( HS viết ở nhà và thu bài sau khi học xong bài 25 )

Hoạt động luyện tập

? Nêu lại dàn bài của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

? Các bước tiến hành 1 bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

Hoạt động vận dụng

-Viết bài văn về hiện tượng đời sống xã hội ở địa phương em?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tự ôn tập về văn nghị luận để chuẩn bị viết bài TLV số 5 ( Tiết 104, 105 )
  • Hoàn thành bài viết để chuẩn bị cho bài 28
  • Soạn văn bản '' Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới '' ->Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi /SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 22 - Bài 20

Tiết 102: VB - CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

( Vũ Khoan )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần :

Kiến thức:

  • Học sinh nhận thức được những điểm mạnh, yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam yêu cầu gấp rút phải kháec phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
  • Hiểu được trình tự lập luận và cách nghị luận của tác giả.

Kĩ năng:

  • Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích một văn bản nghị luận.

-Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội

  • Rèn luyện thên cách viết đoạn văn , bài văn nghị luận về một vẫn đề xã hội

Thái độ:

  • Học sinh có ý thức tự học, rèn luyện thói quen tốt để bước vào tương lai.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm, yêu quê hương đất nước

CHUẨN BỊ

Thầy:

    • Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
    • Dự kiến tích hợp:

+Văn - TLV: Văn nghị luận

+ Văn - Thực tế: Bối cảnh đất nước

  1. Trò: Học bài cũ, soạn bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : - Sức mạnh của văn nghệ ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

? Cho biết đôi nét về tác giả?

?Hoàn cảnh ra đời của văn bản ?

-GVyêu cầu HS nêu giọng đọc của vb, hướng dẫn đọc, HS đọc -> HS nhận xét Yêu cầu HS giải thích chú thích 1,3,5 SGK

? VB trên thuộc kiểu Vb nào?

? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt gì ?

? Vấn đề nghị luận vủa vb trên là gì?

? Bố cục của văn bản ? giới hạn và nội dung từng phần ?

? Luận điểm được nào được đưa ra trong phần mở bài?

-Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét

(1) Phần thân bài được lập luận bằng các luận cứ nào?

?Nội dung của phần kết bài ?

? Nhận xét hệ thống luận điểm, luận cứ trong bố cục của văn bản ?

Hoạt động 2: Phân tích

I.Đoc, tìm hiểu chung

  1. Tác giả ( SGK )
  2. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)
  • Đọc, tìm hiểu chú thích

. Đọc

. Chú thích- Sgk

- VB nghị luận xã hội

  • PTBĐ: Nghị luận - giải thích

-Vấn đề nghị luận: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

* Bố cục : 3 phần

- Phần 1: Nêu vấn đề( Đoạn 1,2 )

-> Nêu luận điểm cơ bản '' Lớp trẻ... mới''

  • Phần 2: Giải quyết vấn đề ( Tiếp -> hội nhập )
  • Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị của bản thân con người
  • Luận cứ 2: Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu nặng nề của đất nước
  • Luận cứ 3: Những điểm mạnh yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ

- Phần 3 : Kết thúc vấn đề ( Còn lại ) Yêu cầu của thế kỉ mới đó là trách nhiệm của thế hệ trẻ.

-> Hệ thống luận điểm, luận cứ có tính chặt chẽ lôgíc và tính định hướng rõ rệt

II. Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

    • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

? Bài viết đề cập tới vấn đề gì ?

? Luận điểm chính mà tác giả nêu ra là gì ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Luận điểm đó hướng tới đối tượng nào?

? Nội dung, mục đích của luận điểm này?

  • Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?

-Em có nx gì về vấn đề mà tác giả đưa ra trong vb ?

-HS thảo luận và trình bày

-GV:Vấn đề nghị luận vừa có ý nghĩa thời sự cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài quyết định tới vận mệnh của cả dt.Bước vào thế kỉ mới chúng ta đang bước vào một hành trình với nhiều triển vọng nhưng cũng đầy thử thách

.Bài viết của tg đã nêu lên những vấn đề cần thiết đối với mọi người và đặc biệt là nhằm hướng tới thế hệ trẻ - chủ nhân đất nước trong tk 21, thế hệ nối tiếp cha ông , ganh trên vai mình sứ mệnh lịch sử trọng đại là xây dựng VN trở nên giàu mạnh cường thịnh.

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Vấn đề này được nêu trong thời điểm nào. Thời điểm này có ý nghĩa như thế nào?

GV : Bài viết của phó thủ tướng Vũ Khoan vào năm 2001- năm đầu của thế kỉ mới , thiên niên kỉ mới. Riêng đối với dt ta thời diểm này lại càng có ý nghĩa quan trọng : công cuộc đổi mới

Nêu vấn đề

  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
  • Luận điểm: Lớp trẻ Việt Nam ... kinh tế mới.
  • Đối tượng: Lớp trẻ Việt Nam
  • Nội dung: Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.
  • Mục đích: rèn những thói quen tốt để khi bước vào nền kinh tế mới

+ Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn.

->Vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với cả quá trình đi lên của đất nước.

  • Thời điểm: Chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.

-> Thời điểm thiêng liêng, đầy ý nghĩa ( càng tăng sự cần thiết cho vấn đề )

bắt đầu từ cuối tk trước đã đạt được những thành quả bước đầu và chúng ta tiến sang tk mới với mục tiêu phấn đấu rất cao là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

? Luận cứ đầu tiên được TG triển khai là gì ?

? Để làm rõ luận cứ này tác giả đã dùng những lí lẽ nào ?

? Đây là những lí lẽ như thế nào?

? Qua luận cứ này tác giả đã giúp người đọc hiểu được điều gì.?

-GV:giảng -> Đây là luận cứ quan trọng, nêu vấn đề, mở đầu cho cả hệ thống luận điểm của văn bản mở ra hướng lập luận của tác giả.

? Luận cứ thứ 2 được tác giả triển khai là gì.?

? Luận cứ này được triển khai như thế nào ?

? Em có nhận xét gì về cách trình bày luận cứ của tác giả?

? Cách trình bày này có tác dụng ra sao ?

GV :Vấn đề thời cơ và thách thức đươch tg nêu lên và giải thích một cách khúc triết sáng tỏ. Tiếp theo tác giả nêu lên ba nhiệm vụ ...và ông chỉ rõ làm nên sự nghiệp ấy là những con người VN với những điểm mạnh và điểm yếu của nó.

? Luận cứ trung tâm mà tác giả đã nêu

Thân bài

  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất
  • Con người là động lực phát triển của lịch sử
  • Trong thế kỉ mới ... vai trò con người càng nổi bật.

+ Lí lẽ chặt chẽ, sâu sắc.

=> Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của con người trong công cuộc xây dựng đất nước.

  • Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước.
  • Bối cảnh TG' đang có sự phát triển mạnh về khoa học, công nghệ, sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế
  • Nước ta cùng lúc giải quyêt 3 nhiệm vụ...

+ Luận điểm xuất phát từ thực tế ( hoàn cảnh TG', trong nước. Đây cũng là sự chuyển ý khéo léo )

=> Làm nổi bật tầm quan trọng của con người trong hoàn cảnh đó; làm nổi rõ luận cứ trung tâm( của việc chuẩn bị bản thân con người )

  • Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới

ra là gì ?

GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Tác giả đã chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào ?
  2. Những điểm mạnh này có ý nghiã gì trong hoàn cảnh thế giới hiện nay ? Điểm yếu này gây tác hại gì. ?
  3. Nhận xét cách lập luận của tác giả ?
  4. Với cách lập luận đó, tác giả đã làm nổi bật vấn đề gì ?

-HS thảo luận và trình bày

-GV:Tác giả không chia điểm mạnh, điểm yếu thành hai ý mà mà nêu từng điểm mạnh và đi liền với nó lại là điểm yếu . Cách nhìn như vậy thấu đáo và hợp lí. Điều đáng chú ý nữa là trong cách lập luận của tg , điểm mạnh ,điểm yếu luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.... nhiều thành ngữ và tục ngữ, cách nói so sánh khiến lời văn trở nên sinh động . giàu hình ảnh , dễ hiểu. Qua đó , TG nhấn mạnh điểm mạnh , nghiêm khắc nhìn rõ và khắc phục điểm yếu trong tính cách , thói quen của con người VN.

- Điểm mạnh: Điểm yếu Thông minh, nhạy bén Hổng kiến thức,

thiếu kĩ năng thực hành

Cần cù, sáng tạo Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật

Có tinh thần đoàn kết Đối kị nhau. Bản tính thích ứng nhanh Thái độ kì thị,

không coi trọng

chữ tín

-> Điểm mạnh : Đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, có điều kiện để thực hiện cuộc đổi mới

Điểm yếu : Không thích ứng với nền kinh tế, khó hội nhập, không có điều kiện phát triển.

+ Tác giả không tách bạch điểm mạnh, điểm yếu mà đi liền đối chiếu lẫn nhau

+ Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, nhiều thành ngữ và tục ngữ, cách nói so sánh..

-> Nhấn mạnh điểm mạnh, nghiêm khắc nhìn rõ và khắc phục điểm yếu trong tính cách , thói quen.

Kết bài

- Phải lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh vứt bỏ những điểm yếu

? Tổng kết lại tác giả chỉ rõ người Việt Nam khi bước vào thế kỉ mới cần phải làm gì. ?

?Tại sao phải vứt bỏ điểm yếu ?

? Con người (đặc biệt là lớp trẻ ) là nhân tố quan trọng nhất. Vậy họ cần phải hành động gì. ?

? Theo em những thói quen đẹp từ những việc nhỏ nhất là gì ?

? Nhận xét ngôn ngữ của tác giả. ?

? Theo em đây là nhiệm vụ ntn ?

-GV sử dụng kĩ thuật trình bày một phút và yêu cầu HS nêu những nội dung lĩnh hội được và những vấn đề cần tìm hiểu thêm

GV:Nhìn lại bài viết ta có thể thấy tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ , tính định hướng rất rõ của vấn đề .

- Nhận rõ điểm mạnh , điểm yếu , khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh là điều kiện hết sức cần thiết với dân tộc ta trên con đường xây dựng đất nước ., phát triển trong xu thế hội nhập

.đưa đát nước ta sánh vai cùng cường quốc năm châu.

Hoạt động 3: Tổng kết

-PP: Gợi mở vấn đáp

-KT: Đặt câu hỏi

? Nghệ thuật nghị luận của bài viết ?

? Nội dung chính của văn bản?

  • Cho HS liên hệ bản thân

( Hành trang vào thế kỉ mới phải là những hành trang có giá trị, cần loại bỏ yếu kém lỗi thời, nó không phát triển mà còn lạc hậu )

  • Lớp trẻ nhận ra điểm mạnh, điểm yếu quen dần những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất )

( Nếp sống, suy nghĩ, học tập ...)

+Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, gắn liền đời sống

->Nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, ai cũng có thể làm tốt không chỉ trong suy nghĩ mà trong việc làm, hành động( trong từng việc nhỏi nhất của sinh hoạt, học tập,lao động.

III. Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  • Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống , dùng cách nói giản dị , trực tiếp , dễ hiểu .việc sử dụng khá những thành ngữ , tục ngữ tạo cho bài viết sinh động sâu sắc mà ngắn gọn
  1. Nội dung
  • Thái độ thẳng thắn, khách quan, toàn diện nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu.
  • Ghi nhớ

3.Hoạt động luyện tập

  • GV yêu cầu HS làm bài tập 2 / 31
  • Uống nước nhớ nguồn, chưa khỏi vòng đã cong đuôi.

-lề mề , ...

? Nêu luận điểm cơ bản của văn bản. Luận điểm đó được triển khai bằng những luận cứ nào ?

? Nhận xét hệ thống luận điểm, luận cứ đó ?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và hướng khắc phục?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc thêm các bài viết về con người Việt Nam

  • Học bài. Nắm chắc nội dung
  • Hoàn chỉnh phần luyện tập
  • Xem bài '' Các thành phần biệt lập '' ->Đọc và trả lời các câu hỏi /SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 23 – bài 20

Tiết 103: TV- CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm của hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú.
  • HS hiểu được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.

Kĩ năng:

  • Hs nhận biết hai thành phần trên.
  • HS biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
      1. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TV - Văn: Làng, Lão Hạc, Chiếc lược ngà...

+ TV - TV: Các thành phần biệt lập ( Tiết 98 )

  • Phương pháp : Đặt vấn đề , Gợi mở- vấn đáp , thảo luận ...
  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích mẫu
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là thành phần tình thái. Lấy ví dụ minh hoạ?
  • Thế nào là thành phần cảm thán. Cho vd ? Tại sao chúng được gọi là thành phần biệt lập.

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Thành phần gọi đáp

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích mẫu

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não

-Yêu cầu HS đọc VD và quan sát các từ in đậm

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Trong những từ in đậm, từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp lại lời gọi ?

? Theo em trong 2 từ, từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ?

-HS thảo luận và trình bày

? Ta có thể lược bỏ các từ in đậm được không. Em có nhận xét gì về nội dung của các câu trên sau khi lược bỏ các từ in đậm ?

? Tại sao khi lược bỏ các từ in đậm trên mà nội dung các câu không thay đổi ?

? Từ '' này '' , '' thưa ông '' được gọi là thành phần gọi - đáp. Vậy em hiểu thế nào là thành phần gọi - đáp ?

GV cho HS lấy ví dụ

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> gọi HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Chỉ ra thành phần gọi - đáp ?
  2. Từ nào dùng để gọi. Từ nào dùng để đáp ?
  3. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì ?

I. Thành phần gọi đáp

1 Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 31 )

  1. Này-> để gọi -> tạo lập quan hệ giao tiếp.
  2. Thưa ông -> để đáp -> duy trì quan hệ giao tiếp.
  • Có thể lược bỏ các từ in đậm -> nội dung các câu trên không thay đổi
  • Các từ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự vịêc trong câu

2. ý 2 ghi nhớ ( SGK / 32 )

* Làm bài tập 1 ( SGK / 32 )

  1. Này -> để gọi
  2. Vâng -> để đáp

- Quan hệ: + Trên ( nhiều tuổi ) - dưới ( ít tuổi )

+ Thân mật ( hàng xóm láng giềng, cùng cảnh ngộ )

Hoạt động 2 : Thành phần phụ chú

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích mẫu

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

-Yêu cầu HS đọc ví dụ ( SGK ) và chú ý từ in đậm

? Xác định cấu tạo ngữ pháp của các thành phần in đậm trong 2 câu trên?

? Hãy lược bỏ những từ ngữ in đậm trong các câu trên ?

  • Nếu lược bỏ những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không. Vì sao ?

? Vậy ở câu ( a ) từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?

? ở câu ( b ) cụm C- V in đậm chú thích điều gì ?

GV giải thích: Điều suy nghĩ riêng này có thể đúng hoặc chưa hẳn đúng. Nhưng nhân vật '' tôi '' cho đó là lí do khiến cho '' tôi càng buồn lắm ''.

?Qua đây em thấy các từ ngữ in đậm ở 2 câu trên được dùng để làm gì trong câu ?

? Đó là về nội dung, còn về hình thức các cụm từ trên được phân cách với các từ khác trong câu bằng dấu hiệu nào ?

GV đưa ra 2 Ví dụ ( bằng bảng phụ ) và hỏi dẫn dắt HS:

? Các từ in đậm trong các câu trên được phân cách với các từ khác trong câu bằng dấu hiệu nào?

<1> Một ngày ... - năm đó ta chưa võ trang - ... anh sáu bị hi sinh.

<2> Lấy câu d ( Bài tập 3 - SGK / 33 )

GV: cung cấp thêm VD

? Ngoài 2 trường hợp ở VD (a,b) còn có dấu hiệu nhận biết nào?

II. Thành phần phụ chú

  1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 32 )
    1. '' và cũng ... anh '' -> cụm từ
    2. '' tôi/ nghĩ vậy '' -> cụm C - V
  • Nếu lược bỏ các từ in đậm trên, nghĩa sự việc các câu đó không thay đổi ( vì nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, đứng biệt lập )
  • Từ ngữ in đậm ở câu ( a ) để chú thích cho cụm từ '' đứa con gái đầu lòng ''
  • Câu ( b ) từ in đậm chú thích cho điều suy nghĩ riêng của nhân vật '' tôi ''

-> Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung của câu

+ Câu ( a ) đặt giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy.

+ Câu ( b ) đặt giữa hai dấu phẩy

<1> Cụm từ in đậm ngăn cách với cấu trúc câu bằng hai dấu gạch ngang.

<2> Hai cụm từ in đậm ngăn cách với cấu trúc câu bằng hai dấu ngoặc đơn.

  • Ngoài ra:

+ Đặt giữa hai dấu gạch ngang

+ Đặt sau dấu hai chấm ( ít dùng)

=> ý 3 ghi nhớ

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 3 : Luyện tập

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

-GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn

? Tìm thành phần gọi - đáp ?

? Lời gọi đó hướng tới ai ?

? Qua VD(I) và bài tập 1,2 em có nhận xét gì về vị trí của thành phần gọi

  • đáp trong câu ?
  • Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận : nhóm 1+3 -> a,b và nhóm 2+4 -> c,d
  • Gv gọi Hs trình bày và Hs nhận xét
  1. Tìm thành phần phụ chú ?
  2. Chúng bổ sung điều gì ?

? Các thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ

III. Luyện tập (15’) Bài tập 2 ( SGK / 33 )

  • Cụm từ dùng để gọi '' bầu ơi ''
  • Lời gọi hướng tới tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.

=> TP gọi - đáp thường đứng trước nòng cốt câu.

Bài tập 3 ( SGK / 33 )

  1. Kể cả anh -> giải thích cho mọi người
  2. Các thầy cô giáo ... người mẹ -> giải thích cho '' những người ... cánh cửa này ''
  3. những người ... tới -> giải thích cho '' ' lớp trẻ ''
  4. có ai ngờ-> bổ sung cho sự ngạc nhiên

thương ... thôi -> thể hiện tình cảm trìu mến

Bài tập 4 ( SGK / 33 )

- Các thành phần phụ chú có liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập( gạch chân thành phần và cho biết đó là thành phần biệt lập nào)

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

    • Sưu tầm các bài tập có thành phầm biệt lập và làm các bài tập đó
    • Học bài, nắm chắc nội dung bài học.
    • Hoàn thành các bài tập.
    • Ôn tập văn nghị luận chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 104,105: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

      1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống.
      2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài hoàn chỉnh.
      3. Thái độ: Có thái độ tự giác, nghiêm túc làm bài.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

    • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tạo lập văn bản.
    • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Tự luận ; 100 %

    1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Văn nghị

Nêu được yêu cầu về

Hiểu được những đặc

Viết bài văn nghị luận về

luận về một hiện tượng đời sống ,xã hội

nội dung bài văn nghị luận ĐSXH

điểm về hình thức của một đoạn văn nghị luận ĐSXH

hiện tượng ĐSXH .

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Số điểm: 2

Tỉ Lệ ; 20%

Số câu:1 Số điểm: 7

Tỉ lệ 70%

Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ 100%

Cộng

Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Số điểm: 2

Tỉ Lệ ; 20%

Số câu:1 Số điểm: 7

Tỉ lệ 70%

Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ 100%

    1. Thiết lập đề kiểm tra

Câu 1. Nêu yêu cầu về nội dung bài văn nghị luận ĐSXH

Câu 2. Chỉ những đặc điểm về hình thức của đoạn văn nghị luận ĐSXH

Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người hơn cả AIDS. Trong khói thuốc chứa đến 4000 chất hóa học.Trong đó có 40 loại chất độc gây tổn thương phủ tạng mà nặng nhất là phổi làm cho tăng nguy cơ bị ung thư.Và điều đặc biệt nguy hại đó là khói thuốc không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người chủ động hút thuốc mà còn tác động lên những người hút khói thuốc thụ động xung quanh. Theo thống kê bộ Y tế, ở nước ta mỗi năm có hơn 10.000 người chết vì hút thuốc lá và gần 400.000 người bị chết vì hít phải khói thuốc lá.Như vậy con số người chết vì thuốc lá còn nhiều hơn vì tai nạn giao thông.

Câu 3. Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường là một vấn đề nan giải. Hãy viết bài nghị luận thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề đó?

. Yêu cầu và biểu điểm

  1. Yêu cầu:

Câu 1 : Bài viết phải nêu được biểu hiện, nguyên nhân, lợi- hại , bày tỏ thái độ - ý kiến của người viết trước sự việc hiện tượng.

Câu 2.- Luận điểm rõ ràng(c1). Đoạn văn được triển khai theo lối diễn dịch

  • Phép lập luận phù hợp : dùng số liệu để chứng minh
  • Dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ
  • Lời văn chính xác, sống động
  • Các câu văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí Câu 3.
    1. Về kiến thức:
      • Nêu được vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay ( rác thải, khí thải, nước thải, ô nhiễm nguồn đất...)
      • Những biểu hiện ( dẫn chứng, số liệu cụ thể )
      • Chỉ ra những nguyên nhân: thiếu ý thức, thiểu hiểu biết, do thói quen xấu, không tuân thủ qui trình ...
      • Tác hại đối với cuộc sống con người, môi trường sống...

- Những thái độ, ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường

    1. Về kĩ năng:
      • Bài viết đúng thể loại nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
      • Có luận điểm, luận cứ rõ ràng và lập luận chặt chẽ.
      • Các phần MB, TB, KB mạch lạc, liên kết, có tính thống nhất.
      • Dùng từ, câu đúng chính tả, ngữ pháp
      • Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ.

Biểu điểm:

Câu 1. 1đ Câu 2.2đ Câu 3.7đ

  • Điểm 7 : Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết có sáng tạo .
    • Điểm 5-> 6: Đáp ứng tương tốt các yêu cầu đó. Tuy nhiên còn lỗi sai nhỏ (chính tả, diễn đạt )
    • Điểm 3-> 4: Bố cục rõ ràng, nội dung còn chưa sâu sắc, các luận điểm, luận cứ chưa có liên kết. Sai chính tả...
  • Điểm 1-> 2: Hành văn yếu, nội dung sơ sài, bố cục chưa đầy đủ.
  • Điểm 0: Không làm bài

=======================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 23 - Bài 21

Tiết 106 – VB

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN

( Trích ) ( Hi-pô-lit Ten )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học, HS cần :

  1. Kiến thức: - Nắm được đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
  • Hiểu được cách lập luận của tác giả trong văn bản.

Kĩ năng:

  • Đọc hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương
  • Nhận ra và phân tích được các yêu tố của lập luận
  1. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập
  2. Trò: Soạn bài, đọc thêm tác phẩm '' Chó Sói và Chiên con ''

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não

. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : - Tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam là gì ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc,Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật

*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

?Nêu vài nét chính về tác giả?

? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?

GV:cung cấp tư liệu

GV yêu cầu HS nêu giọng đọc của vb, hướng dẫn đọc, HS đọc

-Yêu cầu HS giải thích chú thích 1,3,4 SGK

? Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì ?

? Đối tượng nghị luận của văn bản đó

?

? Văn bản gồm có mấy phần ?

? Nêu giới hạn và nội dung của mỗi phần ?

- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày -

> HS nhận xét, bổ sung

  1. Đối chiếu 2 phần của văn bản và chỉ ra cách lập luận giống nhau ?
  2. Chỉ ra điểm khác nhau trong cách triển khai 2 phần ?

Đọc,Tìm hiểu chung

    1. Tác giả ( SGK )

Tác phẩm (SGK )

  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)
  • Đọc và tìm hiểu chú thích

. Đọc

  • Chú thích (SGK)
  • Nghị luận văn chương (đối tượng nghị luận là một tác phẩm văn học )
  • Bố cục: Hai phần

+ Phần 1: Từ đầu ... '' tốt bụng như thế ''

-> Hình tượng con Cừu

+ Phần 2: Còn lại

-> Hình tượng con chó Sói

* Giống:

  • Lập luận bằng cách dẫn ra nhữngdòng viết về hai con vật ( Chó Sói và Cừu ) của nhà khoa học Buy- Phông để so sánh.
  • Đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự 3 bước:

+ Dưới ngòi bút của nhà thơ La Phông-Ten

Hoạt động 2 : Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, phân tích

*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não

-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> Đại diện trình bày -> HS nhận xét và bổ sung

  1. Dưới con mắt của nhà khoa học Buy- Phông, loài cừu có những biểu hiện gì?
  2. Buy-Phông đã nhận định ra sao về loài Cừu ?
  3. Cách nhìn nhận của nhà khoa học về loài cừu có chính xác không ,vì sao
    • HS thảo luận và trình bày

? Với Cách nhìn nhận chính xác và khoa học , em hiểu gì về mục đích của Buy Phông khi viết về loài Cừu ?

-GV:giảng

?Tại sao Buy phông không nhắc về tình mẫu tử của loài Cừu ?

GV:yêu cầu HS chú ý vào đoạn thơ của La Phông –ten

? Trong thơ của La Phông-Ten, Cừu non được miêu tả có phải là loài cừu nói chung không?

? Con Cừu đó được đặt trong hoàn cảnh nào?

? Tại sao La phông ten lại đặt chú cừu

+ Dưới ngòi bút của Buy- Phông

+ Dưới ngòi bút của nhà thơ La Phông-Ten

  • Khác: Khi bàn luận về con Cừu tác giả thay bước 1 bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn

của La Phông-Ten, La Phông-Ten tham gia trực tiếp vào mạch nghị luận của văn bản (Bài nghị luận tăng sự hấp dẫn

Phân tích

    1. Hình tượng con Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten
  • Dưới con mắt của nhà khoa học Buy- Phông
    • Thường tụ tập thành bầy
    • Co cụm lại với nhau
    • Không biết chốn tránh nỗi nguy hiểm
    • Chỉ biết làm theo con đầu đàn

-> Con Cừu là ngu ngốc và sợ sệt

+ Nhìn nhận chính xác ,khách quan (vì ông dựa trên sự quan sát những biểu hiện của chúng )

->Cung cấp những thông tin khoa học về đối tượng .

  • Vì không phải chỉ loài Cừu mới có (Đặc điểm chung của muôn loài )
  • Trong thơ của La Phông-Ten
  • Cừu ở đây là con cừu cụ thể ( một chú cừu non bé bỏng ) đặt trong một hoàn cảnh đặc biệt đó là đối mặt với chó sói bên bờ suối
  • Cần nhìn thấy một hoàn cảnh điển hình để từ đó nhân vật bộc lộ tính cách

non vào hoàn cảnh trên ?

? La Phông-Ten đã nhìn nhận về Cừu với những đặc tính gì ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Em hãy phân tích giọng buồn rầu và dịu dàng của Cừu khi đối mặt với chó sói( ở phần đầu văn bản) ?

? Khi viết về Cừu ,em hiểu gì về NT mà La Phông ten đã sử dụng?

? Qua đó ,em hiểu gì về loài Cừu ?

-GV giảng

? Đặc biệt La Phông-Ten đã nhìn nhận về Cừu có đặc điểm gì mà nhà khoa học không đề cập đến.?

GV: giảng

?Em hiểu gì về ngụ ý của nhà thơ qua những chi tiết trên ?

-GV: giảng

?Qua các chi tiết trên ,em hiểu gì về cách cảm nhận của La Phông Ten ?

?Bằng ngòi bút đậm tính nhân văn ấy

,La Phông ten đã khắc họa lên điều gì

? Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện ra sao khi viết về loài Cừu ?

-GV:giảng

? Qua cách viết của nhà thơ La Phông- Ten gợi cho người đọc cảm xúc gì?

?Việc đưa ra hình ảnh con cừu dưới con mắt của nhà thơ và của nhà khoa học, qua đó giúp em hiểu gì về NT mà H.TEN đã sử dụng ?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Như vậy em thấy cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ có gì khác nhau. Tại sao lại có sự khác nhau đó ?

của mình

  • Cừu trong thơ của La Phông-Ten có những đặc tính giống với Buy- Phông nhận định nhưng con Cừu còn là con vật tội nghiệp, buồn rầu, dịu dàng
  • không dám cãi lại Sói
  • gọi Sói là bệ hạ-ngài, nhận mình là kẻ hèn.

+NT: Nhân cách hóa, trí tưởng tượng phong phú

->Hiền lành ,nhẫn nhục, thông minh .

  • Chúng còn thân thương và tốt bụng, thương con

-> Ngụ ý về tình mẫu tử ,đức hi sinh của người mẹ.

+Ngòi bút phóng khoáng ,cảm tính

,đậm tính nhân văn.

=> Đời sống tâm hồn của loài Cừu

-> La Phông-Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế...

  • Loài vật cũng có tình cảm -> thương yêu loài vật

+ NT : so sánh ,đối chiếu

=> Đó là 2 cách nhìn khác nhau: Cách nhìn của Buy-Phông là của nhà khoa học rất đúng với những gì quan sát được. Cách nhìn của La Phông-Ten là của nhà thơ, một nghệ sĩ mang tính chủ quan, nhân văn, đầy cảm xúc

<=> La Phông-Ten muốn rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người ( đây là sáng tạo của người nghệ sĩ )

Hoạt động luyện tập

? Buy- Phông và La Phông-Ten đã nhìn nhận hình tượng con Cừu với những đặc tính gì. ?

? Cách nhìn ấy có gì khác nhau ?

? Sự khác nhau ấy nói lên điều gì ?

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh con cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các bài phân tích về văn bản

  • Học bài
  • Tiếp tục chuẩn bị phần 2 ( Hình tượng con Sói ):

+ Dưới ngòi bút Buy- Phông và La Phông –ten .

-> Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 23 - bài 21

Tiết 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

CỦA LA PHÔNG - TEN

( Trích ) ( Hi-pô-lit Ten )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học, HS cần :

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập
  2. Trò: Soạn bài, đọc thêm các bài phân tích về văn bản

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, trình bày một phút.

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : - So sánh hình ảnh con cừu dưới con mắt của nhà thơ và nhà khoa học ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Phân tích

.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày một phút.

-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> Đại diện trình bày -> HS nhận xét và bổ sung

  1. Dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy- Phông, hình tượng chó Sói được hiện lên qua những chi tiết nào ?
  2. Từ những chi tiết trên Buy Phông đã làm nổi bật đặc điểm nào của loài sói ?

? Theo em nhà khoa học Buy Phông nhìn nhận có đúng không. Vì sao

?Tại sao Buy Phông không nhắc tới '' nỗi bất hạnh '' của chó Sói ?

? Vậy mục đích của Buy-phông khi miêu tả về 2 con vật này là gì ?

-GV :giảng

? La Phông - Ten nhìn Sói trong hoàn cảnh nào ?

? Bản tính của chó Sói được La Phông

II. Phân tích ( tiếp )

Hình tượng con chó Sói

    1. Cách nhìn của Buy Phông
  • Ghét mọi sự kết bè kết bạn
  • Bộ mặt lấm lét - hoang dã
  • Tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng.
  • Sống có hại, chết vô dụng.

-> Những đặc tính xấu: hung dữ, hoang dã và hành động đầy bản năng man rợ.

  • Đặc điểm trên hoàn toàn đúng vì ông đã dựa trên sự quan sát về những biểu hiện và bản năng của chúng.

( Vì đây không phải là nét riêng của con vật này và không phải là nét cơ bản của nó ở mọi nơi, mọi lúc )

  • Cung cấp cho người đọc những thông tin khoa học về đối tượng một cách chính xác chứ không khai thác đời sống tâm hồn của đối tượng.

b. Cách nhìn của La Phông - Ten

- Con Sói đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi , gặp một chú Cừu non.

- Hắn muốn ăn thịt Cừu ( bản năng của

  • Ten khắc hoạ như thế nào ?

? ở đây tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ?

?Vì sao La Phông- Ten tạo ra tình huống này ?

? Qua hình ảnh con chó Sói, nhà văn đã gửi đến chúng ta những suy ngẫn gì về cuộc sống ?

? Ngoài ra La Phông - Ten còn nhìn thấy điều gì ở Sói ?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình tượng chó Sói của La Phông - Ten ?

-HS nêu ý kiến

? Qua đây em thấy tình cảm của La Phông - Ten đối với loài vật này như thế nào ?

?Việc đưa ra hình ảnh con sói dưới con mắt của nhà thơ và của nhà khoa học, qua đó giúp em hiểu gì về NT mà H.TEN đã sử dụng ?

? Đến đây em thấy cách nhìn của La Phông - Ten khác với cách nhìn của Buy Phông như thế nào ?

-GVsử dụng kĩ thuật trình bày một phút và yêu cầu HS trình bày những nội dung đã học được

Hoạt động 3 : Tổng kết

-GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời và yêu cầu HS hỏi về ND, NT của văn bản

loài sói ) nhưng để che đậy cho tâm địa của mình nó kiếm cớ trừng phạt Cừu bằng những chứng cớ nực cười.

+ Nghệ thuật: Nhân hoá và sử dụng trí tưởng tượng phong phú

-> Ông không chỉ nói về bản tính chó Sói mà qua hình tượng ấy gợi cho người đọc nhiều chiêm nghiệm, suy nghĩ.

  • Tác giả muốn gửi gắm thông điệp: đó là cái lí của kẻ mạnh, kẻ ác, chúng luôn tìm cớ để che đậy cho hành động tội ác của mình.
  • Sói là một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, luôn đói dài và bị đánh đòn.
  • La Phông - Ten thấy được nhiều mặt của nó: từ bản năng đến cuộc sống đó là những con thú tàn bạo song đói khát.

-> Thái độ vừa ghét vừa thương của tác giả La Phông - Ten

+ NT : so sánh - đối chiếu

  • Cách nhìn của nhà thơ đa diện, nhiều chiều hơn thấy được cả những điểm tốt, điểm xấu của Sói

=> Cái nhìn của La Phông - Ten là cái nhìn đầy thương cảm, nhân đạo của một con người giàu lòng thương yêu.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- So sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-

Hoạt động luyện tập

-Chỉ ra điểm lập luận giống nhau trong 2 phần của văn bản ?

  • Cách nhìn của nhà KH khác gì cách nhìn của nhà văn, nhà thơ. Qua đó em thấy văn bản KH có gì khác văn bản nghệ thuật?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn phân tích hình ảnh con chó sói trong thơ của La-phông-ten

Hoat động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các truyện ngụ ngôn của La-phông -ten

  • Học và nắm chắc nội dung
  • Thuộc ghi nhớ
  • Chuẩn bị bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

+ Đọc VD

+Trả lời các câu hỏi /SGK- Chú ý phần luyện tập

=========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24 - bài 20

Tiết 108: TLV

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
      1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một kiểu bài nghị luận xã hội. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
      2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận diện, viết bài văn nghị luận.
      3. Thái độ: Giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo lí theo chuẩn mực đạo đức

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập
  2. Trò: Chuẩn bị bài

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
  • Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn này ?

*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,động não

-GV yêu cầu HS đọc văn bản SGK

? Bài viết thuộc kiểu văn bản gì ?

? Vấn đề nghị luận được đề cập tới là gì ?

? Vấn đề nghị luận mà tác giả đưa ra thuộc lĩnh vực gì ?

?Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Theo em văn bản chia ra làm mấy phần ?

? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần ?

- HS thảo luận và trình bày

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của 3 phần trên ?

GV: + MB: Nêu vấn đề

+ TB: Lập luận, chứng minh vấn

đề

+ KB: Mở rộng để khẳng định vấn đề

- Chỉ ra những luận điểm của bài văn ? (GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> Gọi HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
    1. Tìm hiểu văn bản '' Tri thức là sức mạnh ''

- Văn bản nghị luận

  1. Vấn đề nghị luận: giá trị của tri thức KH; vai trò của người tri thức trong sự phát triển của XH

-> Vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí của con người.

=> ý1 ghi nhớ

  1. Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: ( MB ) Đoạn 1

-> Nêu vấn đề : Tri thức là sức mạnh

+ Phần 2: ( TB ) Đoạn 2,3

-> Phân tích sức mạnh của tri thức

+ Phần 3 ( KB ): Đoạn 4

-> Phê phán người không coi trọng tri thức

- Mối quan hệ chặt chẽ

c. Các luận điểm:

  • Sức mạnh của tri thức
  • Sức mạnh của người có tri thức
  • Tri thức đúng là sức mạnh

và bổ sung)

? Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết chưa ?

? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính ?

? Theo em cách lập luận này có thuyết phục không ?

? Cách lập luận này kết hợp với những lời văn như thế nào ?

? Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho biết yêu câù về nội dung của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?

? Về hình thức bài văn cần phải có những yêu cầu gì ?

  • Gv sử dụng kĩ thuật động não

? Theo em bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có gì khác với nghị luận về một hiện tượng, đời sống XH ?

GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ

  • Rõ ràng người có tri thức ... nổi
  • Tri thức là sức mạnh của CM
  • Tri thức có ... quý trọng tri thức
  • Họ không biết rằng ... trên mọi lĩnh vực

-> Các luận điểm trên mang tư tưởng, ý kiến của người viết rất rõ ràng, dứt khoát.

d. Sử dụng phép lập luận chứng minh là chủ yếu

-> Cách lập luận này thuyết phục

  • Lời văn sinh động, chính xác.

=> ý 2 ghi nhớ

=> ý 3 ghi nhớ

  • Giống: Sau khi phân tích SV có thể rút ra bài học tư tưởng, đạo lí hoặc đời sống.
  • Khác:
  • Nghị luận về một sự việc: xuất phát từ thực tế đ/s để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí: Bắt đầu từ một tư tưởng, đạo lí sau đó dùng lập luận để giải thích, chứng minh, phân tích ... để thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư tưởng.

2. Ghi nhớ ( SGK / 36 )

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*PP: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

*KT: Thảo luận nhóm

Cho HS đọc văn bản SGK-36,37

- GV Yêu cầu HS thảo luận theo 4

II. Luyện tập

* Văn bản '' Thời gian là vàng "

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Hoạt động vận dụng

-Tìm những vấn đề về tư tưởng đạo lí có thể viết thành bài văn nghị luận

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các bài viết thuộc vấn đề tư tưởng đạo lí

  • Học, nắm chắc nội dung bài học.
  • Hoàn thành bài tập

- Chuẩn bị '' Liên kết câu và liên kết đoạn văn ''

+ Đọc vd

+Trả lời các câu hỏi liên quan

+Xác định được các phương tiện liên kết câu và đoạn văn

=============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24 - bài 21

Tiết 109: TV - LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh biết được các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn. Thấy được các biện pháp liên kết thường dùng.
      2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn
      3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập
  2. Trò: Chuẩn bị bài

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định lớp:
  • Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là thành phần goị - đáp ? Lấy ví dụ ?
  • Thành phần phụ chú là gì ? Làm bài tập 4 ( SGK/33 ) ?

*Vào bài mới : GV giới thiệu bài

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Khái niệm liên kết

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,Hoạt động nhóm

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

GV cho HS đọc VD ( SGK )

? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ?

?Theo em đây có phải là chủ đề của đoạn văn không ?

? Chủ đề của đoạn văn này có mối quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ?

? Vậy chủ đề chung của văn bản là gì ?

? Đoạn văn trên gồm có mấy câu. Nội dung chính của mỗi câu ?

( GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét và bổ sung)

?Theo em nội dung của các câu này có hướng vào phục vụ chủ đề của đoạn văn không ?

? Vậy thế nào là liên kết chủ đề ?

? Các câu văn được sắp xếp theo trình tự nào?

  1. Khái niệm liên kết
    1. Tìm hiểu ví dụ 1 ( SGK / 42,43 )
  • Bàn về vấn đề: cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ-> Chủ đề của đoạn văn

-> Hướng vào, tạo thành chủ đề chung của văn bản

  • Chủ đề : Tiếng nói của văn nghệ ( nội dung phản ánh của văn nghệ)
  • Đoạn văn gồm 3 câu

+ Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

+ Câu 2: Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.

+ Câu 3: Cái mới ấy là thái độ, tình cảm và lời gửi của người nghệ sĩ

-> Nội dung của các câu đều hướng vào phục vụ chủ đề của đoạn văn

=> Liên kết chủ đề.

-> Nội dung các câu trong đoạn văn hướng vào chủ đề của đoạn văn ( nội dung các đoạn văn hướng vào chủ đề của Vb)

- Trình tự:

+ Tác phẩm nghệ thuật làm gì? ( P/a thực tại )

+ Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo )

+ Tái hiện và sáng tạo hiện thực để làm gì?

? Nhận xét cách sắp xếp này?

? Theo em liên kết lôgic là gì. ?

? Qua tìm hiểu trên em thấy về nội dung các câu văn, đoạn văn trong một văn bản phải có yêu cầu gì.?

-GVchia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày -> HS nhận xét

- Chú ý từ in đậm trong VD1 ?

  1. Các câu được liên kết với nhau bằng những từ ngữ nào? Tác dụng của những từ ngữ đó ?
  2. Qua những từ ngữ liên kết đó, em hãy xác định phép liên kết được sử dụng ?

? Vậy em hiểu thế nào là liên kết bằng phép thế, phép lặp, phép nối, liên tưởng, đồng nghĩa ( Trái nghĩa ) ?

? Qua đây em thấy các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong một văn bản có mối quan hệ với nhau như thế nào?

? Từ việc phân tích 2 VD trên em hiểu thế nào là liên kết ?

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV chốt lại kiến thức

-> Cách sắp xếp hợp lí, lôgic

=> Liên kết lôgic

-> ý 1 ghi nhớ ( nội dung )

  • Phép liên kết

+ Câu 1 và 2:

Quan hệ từ '' nhưng '' -> Phép nối

Từ đồng nghĩa '' Cái đã có rồi ''-> Phép đồng nghĩa

Tác phẩm NT - Nghệ sĩ -> Cùng trường liên tưởng-> Phép liên tưởng

+ Câu 2: Nghệ sĩ

Câu 3: Anh -> Phép thế

+ Câu 1: Tác phẩm

Câu 3 : Tác phẩm -> Phép lặp

-> ý 2 ghi nhớ

-> Các câu văn trong một đoạn văn, các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.

=> Liên kết là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn với đoạn bằng những từ ngữ có tác dụng liên kết.

  1. Ghi nhớ ( SGK / 42 )

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*PP; Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

*KT: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày -> HS nhận xét

  1. Chủ đề của đoạn văn ?
  2. Chỉ ra sự liên kết về nội dung và

hình thức của đoạn văn trên?

II. Luyện tập

- Chủ đề: Kđ điểm mạnh, điểm yếu về trí tuệ của con người VN

* Liên kết nội dung:

- Nội dung các câu:

+ Câu 1: Kđ điểm mạnh về trí tuệ

+ Câu 2: Lợi thế của điểm mạnh

+ Câu 3: Kđ điểm yếu

+ Câu 4: Những bất cập của điểm yếu

+ câu 5: Khắc phục điểm yếu

-> Nội dung các câu hướng vào phục vụ chủ đề đoạn văn

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn về chủ đề gia đình. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu và đoạn văn. Chỉ rõ phép liên kết về nội dung và hình thức.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm các bài tập tham khảo về phép liên kết câu và đoạn văn

  • Học bài, thuộc ghi nhớ
  • Hoàn thành bài tập
  • Làm bài tập chuẩn bị tiết '' Luyện tập ''

+ Xem các bài tập / SGK

+ Trả lời các câu hỏi của bài tập -> làm bt trong vở Ngữ Văn .

===============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24- bài 22

Tiết 110: TV - LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

( Luyện tập )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
  • HS biết được một số lỗi có thể gặp trong văn bản.
      1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện được phếp liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản. HS nhận ra và sửa chữa được một số lỗi về liên kết.
      2. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác của học sinh.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan.

Thời gian(Vật lí )

Thời gian(Tâm lí)

Vô hình Giá lạnh Thẳng tắp Đều đặn

Hữu hình Nóng bỏng Hình tròn

Lúc nhanh lúc chậm

  1. Trò: Chuẩn bị bài

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định lớp:
  • Kiểm tra 15'
    1. Đề bài

Câu hỏi : Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề những điểm mạnh - điểm yếu của con người Việt Nam . Chỉ rõ liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn trên ?

    1. Yêu cầu
  • HS tạo lập được đoạn văn với nội dung trên và đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình thức
  • HS xác định được tính liên kết nội dung : các câu văn cùng hướng vào chủ đề của đoạn văn , các câu văn được sắp sếp theo trình tự hợp lí
  • HS xác định được phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập thực hành

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

-GVchia lớp thành 4 nhóm : nhóm1-a, nhóm 2- b, nhóm 3- c, nhóm 4 - d

? Xác định từ ngữ liên kết và phép liên kết

  • Yêu cầu HS lên bảng chữa
  • Gọi HS nhận xét

? Tìm cặp từ trái nghĩa?

Gọi HS lên bảng làm theo mẫu

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét

(1) Chỉ ra lỗi liên kết về nội dung?

Bài tập 1 ( SGK / 49 )

a.- Phép lặp từ : trường học

-Phép thế : Như thế

  1. Phép lặp từ : văn nghệ , sự sống
  2. Phép lặp từ : Thời gian , con người
  3. Phép dùng từ tráI nghĩa : yếu đuối – mạnh , hiền lành - ác

Bài tập 2 ( SGK / 50 )

Bài tập 3 ( SGK / 50 )

a. Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn ( mỗi câu viết về một sự việc )

(2) Hãy sửa lại đúng?

  • GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

: nhóm 1+3->a, nhóm 2+4->b

  • Đại diện HS trình bày -> Nhóm khác NX
  1. Chỉ ra lỗi liên kết hình thức?
  2. Hãy sửa lại cho đúng?
  • Sửa: '' Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu lạc đã vào chặng cuối.''

b. - Trật tự sự việc nêu trong các câu không hợp lí.

  • Sửa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ giữa các sự kiện.

VD: Suốt hai năm anh ấy ốm nặng, chị làm ....

Bài tập 4 ( SGK / 51 )

  1. - Lỗi: Dùng từ câu 2 và câu 3 không thống nhất

-> Sửa: Thay đại từ '' nó '' bằng đại từ '' chúng ''

  1. - Lỗi: Từ '' văn phòng '' và từ '' hội trường '' không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này

-> Sửa: Thay từ '' hội trường '' ở câu 2 bằng từ '' văn phòng ''

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn về chủ đề tình yêu thương con người. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu và đoạn văn.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Sưu tầm các bài tập về liên kết câu và đọa văn
  • Học bài, ôn lại lí thuyết
  • Hoàn thành bài tập
  • Soạn bài '' Con Cò '' ( HDTH )

+ Đọc bài thơ

+tìm hiểu về TG và TP

+Trả lời các câu hỏi / SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24 – bài 22

Tiết 113 : VB - CON CÒ ( HDĐT )

( Chế Lan Viên )

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần:

Kiến thức:

  • Thấy và hiểu hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa qua cách khai thác của Chế Lan Viên nhằm ca ngợi tình mẹ và lời ru.
  • Hiểu được tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ
  1. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình
  • Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng
  1. Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập, yêu gia đình.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, phiếu học tập
  • Dự kiến tích hợp: + Văn - Văn: Ca dao

+ Văn - TV: Điệp từ, liên tưởng tưởng tượng độc đáo

+ Văn - TLV: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

-Dưới con mắt của Buy Phông và La Phông - Ten hình tượng Chó Sói hiện lên như thế nào?

*Tổ chức khởi động :GV cung cấp video bài hát ru và yêu cầu HS cảm nhận về tình mẫu tử .

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật.

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi

I . Đọc, Tìm hiểu chung

1. Tác giả ( SGK)

  • Tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan

-Sinh 1920-1989, quê ở Quảng Trị

  • Ông nổi tiếng trước CMT8 trong phong trào thơ mới qua tập Điêu Tàn
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học , năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ.

-GV yêu cầu HS trình bày những nét chính về tác giả ?

? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ ?

? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?

GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> gọi HS đọc -> HS nhận xét

GV cho HS giải thích chú thích 1

? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?

? Bài thơ thuộc thể thơ gì.?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Bài thơ có bố cục gồm mấy phần.?

? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần?

  • HS thảo luận và trình bày.

Hoạt động 2 : Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, phân tích

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề,
  • Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại VN TK XX
  • Thơ Chế Lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể hiện ở chiều sâu, ở tầm triết lí
  • Tác phẩm đã xuất bản: Điêu tàn (1937); Gửi các anh (1954); ánh sáng và phù sa (1960); Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967)...
  • Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

2. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
  • Bài thơ được viết năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão ( 1967)
  • Đọc và tìm hiểu chú thích
  • Đọc
  • Chú thích ( SGK)
  • PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự , miêu tả

*Thể thơ : tự do (các câu dài ngắn không đều )

  • Bố cục:

+ Phần 1: Đoạn 1 -> Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thuở ấu thơ.

+ Phần 2: Đoạn 2 -> Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường.

+ Phần 3: Đoạn 3 -> Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.

Phân tích

    1. Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thời thơ ấu.

năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ.

? Tuổi ấu thơ của con được gợi tả qua lời thơ nào ?

? Lời thơ mở ra trước mắt người đọc hình ảnh nào?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn

? Em bắt gặp cánh cò trong những câu thơ nào?

? Nhận xét gì về hình ảnh thơ đó?

? Hình ảnh cánh cò trong lời ru ấy của mẹ có ý nghĩa ntn?

- HS thảo luận và trình bày

? Từ hình ảnh con cò ấy gợi lên cho tác giả suy ngẫm điều gì.?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. ?

? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó.?

  • Tình yêu của mẹ dành cho con được gợi tả qua lời thơ nào ?

? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?

?Lời ru cò con hòa trong lời ru con ,từ đó em hiểu gì về tình mẫu tử ?

? Cảm nhận của em về lời ru của mẹ qua khổ thơ trên ?

-Gv giảng –bình

GV: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> đại diện HS trình bày

-> HS nhận xét

  1. Tác giả nói đến những chặng đường đời nào của con người ?
  2. Tác giả đã sử dụng NT gì trong các câu thơ đó.?

Con ...bay

  • Hình ảnh người mẹ hiền bồng con thơ trên tay và cất lời hát ru con-> hình ảnh con cò hiện lên từ lời hát ru của mẹ

Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng

Con cò ăn đêm .... xa tổ

+ Vận dụng ca dao một cách sáng tạo

-> Theo cánh cò tuổi thơ của con như được đi đến khắp mọi miền đất nước

  • Con cò mà đi ăn đêm

-> Biểu trưng về người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, tần tảo kiếm sống.

Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con còn mẹ, con chơi rồi lại ngủ

+ Nghệ thuật: Đối chiếu so sánh qua 2 hình ảnh tượng trưng: con và cò . Điệp từ

-> Con được chăm sóc, bảo vệ, nâng niu vì con có mẹ

Ngủ yên ! ...

Cành có ... tay nâng

+ NT: sử dụng điệp từ, hoán dụ,giọng thơ ngọt ngào

-> Tình yêu thương bao la của người mẹ, mẹ luôn nâng đỡ, chở che con

=> Lời ru đưa con vào giấc ngủ. Bằng trực giác vô thức con đón nhận tình yêu và sự chở che của mẹ

Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường.

  • Ba chặng: - Thuở ấu thơ
    • Tuổi đến trường đi học
    • Trưởng thành làm thi sĩ

+ NT: Điệp ngữ, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

-> Con cò như được bay ra từ những

  1. Sự liên tưởng này mang đến cho người đọc cảm nhận gì.về hình ảnh con cò?
  2. Như vậy hình ảnh con cò biểu tượng cho điều gì.?

GV:giảng

?Tấm lòng người mẹ được gợi tả qua những lời thơ nào ?

- GV sử dụng kĩ thuật động não?

? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng, Tác dụng ?

-HS nêu ý kiến

?Tình yêu ấy còn được thể hiện rõ hơn qua lời thơ nào?

-GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi -> đại diện HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.?
  2. Hai câu thơ giúp em cảm nhận được điều gì về tình mẫu tử ?

GV; giảng – bình

? Lời ru của mẹ còn được cất lên qua những lời thơ nào ?

? ý nghĩa lời ru của mẹ trong đoạn thơ này.?

GV:giảng

? Em cảm nhận được điều gì từ nhà thơ ?

câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, bạn đồng hành của con trên suốt đường đời.

=> Hình ảnh con cò biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt , nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ đối với con

Những suy ngẫm về tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ

Dù ở gần con

... Còn mãi yêu con

+NT: + Dùng từ khẳng định (dù, sẽ mãi)

+ Điệp từ ngữ, tính từ chỉ không gian , động từ

-> Hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.

-> Đức hi sinh quên mình vì tình yêu con

Con dù lớn ... của mẹ Đi hết ... theo con

NT: + Điệp từ, từ ngữ mang tính khẳng định

+ Lời thơ đậm chất suy tư sâu lắng

-> Mẹ lúc nào cũng muốn bao dung , chở che, yêu thương con. Tình mẫu tử bền chặt sắt son

à ơi ...Quanh nôi

  • Lời ru của mẹ theo con trong những nỗi buồn vui
  • Qua lời ru của mẹ con biết yêu thương, cảm thông...

-> Đây chính là ý nghĩa cao đẹp của lời ru.

=> Lời ru là biểu hiện cao cả đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.

<=> Tác giả là người trân trọng và biết

Hoạt động luyện tập

? Hình ảnh con cò gắn với biểu tượng gì ở đoạn 1.?

? CMR hình ảnh con cò gắn với mỗi chặng đời của mỗi người.?

? Cảm nhận về một đoạn hoặc hai câu thơ mà em yêu thích nhất trong bài ?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về mẹ ?

5 Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.

  • Học bài, thuộc ghi nhớ
  • Nắm chắc 3 nội dung chính
  • Soạn bài '' Mùa xuân nho nhỏ '' của Thanh Hải

+ Đọc vb

+Tìm hiểu Tg và Tp

+Xác định bố cục bố cục bài thơ

+Phân tích cảm xúc của Tg trước mùa xuân của thiên nhiên.

=====================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24 - Bài 23

Tiết 114 – 115 : VB - MÙA XUÂN NHO NHỎ

( Thanh Hải )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài thơ này, HS cần:

Kiến thức

- Cảm nhận được vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất nước .

  • Cảm nhận được lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính
  1. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại
  • Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
  1. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học vá sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, phiếu học tập

- Dự kiến tích hợp( liên hệ): + Văn - Văn: Một số bài thơ về mùa xuân

+ Văn - TV: ẩn dụ, Điệp từ, So sánh ...

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật, thuyết trình tích cực.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Cảm nhận về tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ trong cuộc đời mỗi con người?

*Tổ chức khởi động :GV cung cấp video bài hát Mùa xuân nho nhỏ

? Cảm nhận của em khi nghe bài hát trên?

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc và Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, Thuyết trình tích cực.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ.

- GV sử dụng PP thuyết trình tích cực

? Gv yêu cầu HS trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ

- GV gọi HS nhận xét và bổ sung cho phần trình bày của bạn

Đọc và Tìm hiểu chung

    1. Tác giả
  • Thanh Hải tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn
  • Sinh năm 1930 – mất 1980, quê Thừa Thiên – Huế
  • Các tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập 1 - 1970, tập 2 - 1975); Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất này (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982)
  • Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu cảm xúc. Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa
  • Là một trong những cây bút có công xây dựng nền VHCMMN từ những ngày đầu

2. Tác phẩm

* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ

? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?

GV hướng dẫn đọc: Say sưa, trìu mến ở đoạn đầu -> nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn khi nói về mùa xuân đất nước -> tha thiết, trầm lắng khi bày tỏ suy nghĩ và ước nguyện -> sôi nổi, tha thiết ở đoạn cuối.

GV gọi HS đọc

HS nhận xét -> GV nhận xét

-GV yêu cầu giải thích chú thích 3,4 GV giải thích thêm: hoà ca, nốt trầm

? Bài thơ thuộc thể thơ gì.?

? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần của bài thơ?

? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?

GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét, bổ sung

(1) Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào ?

? Từ mạch cảm xúc đó em hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.

? Nội dung của từng phần ?

  • Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980, khi tác giả đang nằm trên giường bện và không lâu sau đó ông qua đời.
  • Đọc và tìm hiểu chú thích
  • Đọc
  • Chú thích ( SGK)
  • Hoà ca: Bài ca nhiều âm sắc, giọng điệu
  • Nốt trầm: nốt nhạc ghi âm thấp, trầm
  • Thể thơ: 5 chữ ( gần dân ca miền Trung ) -> Các khổ thơ không đều nhau
  • Nhịp thơ: 3/2 hoặc 2/3 và gieo vần liền
  • PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả
  • Mạch cảm xúc:

+ Cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên

+ Mở rộng thành hình ảnh mùa xuân của đất nước (vừa cụ thể, vừa khái quát

)

+ Từ cảm xúc, mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ

+ Bài thơ kết thúc bằng sự trở về với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.

* Bố cục:

+ Phần 1: ( Khổ 1 )

-> Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.

+ Phần 2: ( Khổ 2+3 )

Hoạt động 2 : Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học vá sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.

?Mùa xuân của thiên nhiên được tác giả phác hoạ qua những hình ảnh nào?

? Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt? Tác dụng.?

?Theo em từ '' Mọc '' thuộc từ loại gì? Gợi tả điều gì ?

? Từ '' xanh '', ''tím biếc '' thuộc từ loại nào?

? Hai câu thơ gợi lên khung cảnh mùa xuân đất trời ntn?

?Tại sao tác giả không gọi cụ thể dòng sông đó là dòng sông nào, bông hoa gì.?

-GV:giảng-bình

? Khung cảnh mùa xuân còn được TG cảm nhận qua âm thanh nào ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Cách sử dụng từ ngữ của Tg có gì độc đáo?

? Những từ ngữ đó đã thể hiện điều gì

-HS thảo luận và trình bày

? ở lời thơ này , mùa xuân thiên nhiên được mở ra qua hình ảnh nào ?

? Tiếng chim chiền chiện gợi cho ta cảm nhận điều gì về mùa xuân.?

-> Cảm xúc về mùa xuân đất nước.

+ Phần 3 ( Khổ 4+5 )

-> Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.

+ Phần 4: ( Khổ cuối )

-> Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.

Phân tích

    1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

+ NT: Đảo ngữ -> Tạo ấn tượng bất ngờ, mới mẻ

+ ĐT '' Mọc '': sự vươn lên khoẻ khoắn và sức sống mãnh liệt của bông hoa mùa xuân

+ Tính từ chỉ màu sắc : xanh, tím biếc ( màu tím đặc trưng của xừ Huế )

-> Cảnh mùa xuân trong sáng, màu sắc tươi thắm , đầy sức sống mãnh liệt .

- Hình ảnh mùa xuân ngập tràn khắp đất trời

Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

+ Thán từ “ơi” dịu ngọt , thân thương

+ Từ “ chi” -> cách nói đặc trưng của người dân Huế

-> Tình cảm yêu mến mùa xuân

- Tiếng chim chiền chiện ngân nga , lảnh lót gọi mùa xuân về

? Cảm nhận của em về không gian mùa xuân ?

-GV:giảng bình, GV liên hệ một số câu thơ có h/a con chim chiền chiện

-> Gợi niềm vui

? Bốn câu thơ đầu gợi tả bức tranh mùa xuân ntn?

GV: giảng

? Vậy trước mùa xuân của thiên nhiên ấy, cảm xúc của tác giả được bộc lộ qua lời thơ nào ?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? '' Giọt long lanh '' theo em hiểu là gì?

-HS trình bày

? Nếu hiểu theo cách thứ 2 thì ở đây sử dụng nghệ thuật gì.?

? Ngoài ra còn có nghệ thuật nào được sử dụng. ?

? Theo em hành động '' đưa tay '', '' hứng'' gợi tả điều gì ?

?Qua đây em thấy tác giả có cảm xúc ntn trước mùa xuân. ?

? Sáu câu thơ đầu gợi tả điều gì?

? Bài thơ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

? Điều đó giúp ta hiểu thên gì về tác giả ?

GV:giảng –bình

Tiết 2

? Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời nhà thơ đã chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước qua những hình ảnh nào. ?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Em có suy nghĩ gì gì về hình ảnh thơ: ''người cầm súng'', ''người ra

-> Gợi không khí vui tươi, rộn ràng, náo nức

-> Không gian mùa xuân thanh bình , trong trẻo, náo nức âm thanh

=> Bức tranh mùa xuân đầy màu sắc , sức sống và âm thanh

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng

  • Giọt long lanh: giọt sương - mưa xuân trong suốt
  • Giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện

NT:+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( từ thính giác -> thị giác, xúc giác )

+ Điệp từ '' tôi ''

+ Động từ ( đưa tay, hứng )

-> Chủ động đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên

=> Niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân.

Cảm xúc say sưa của tác giả trước bức tranh mùa xuân tươi đẹp

  • Hoàn cảnh : Khi tác giả đang nằm trên giường bện và không lâu sau đó ông qua đời

=> Yêu thiên nhiên , yêu mùa xuân tha thiết

Cảm xúc về mùa xuân đất nước

Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người ra đồng

  • Biểu trưng cho 2 nhiệm vụ: chiến đấu

đồng'' ?

? Hình ảnh '' người cầm súng '', ''người ra đồng '' gắn với hình ảnh nào ?

? BPNT nào được tác giả sử dụng ở những lời thơ nào ?

? Em hiểu gì về mùa xuân của đất nước ?

- HS thảo luận -> trình bày -> NX

-Gv ;giảng

? Vậy mùa xuân của đất nước được cảm nhận qua hình ảnh nào ?

? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng

?

? Những BPNT ấy đã gợi tả điều gì.?

? Hai câu thơ giúp em hình dung ntn đất nước khi vào xuân ?

-Gv:giảng

? Từ mùa xuân đất nước, tác giả đã suy ngẫm về đất nước qua hình ảnh nào?

? Nx về cách sử dụng từ ngữ của TG ?

? Lời thơ giúp em hiểu về gì lịch sử dân tộc và điều đó gợi lên trong em cảm xúc gì ?

? Trong niềm tự hào ấy, cảm nhận của tác giả về đất nước còn được gợi tả qua lời thơ nào ?

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> gọi đại diện HS trình bày-> HS nhận xét

      1. Câu thơ có gì độc đáo về nghệ thuật.
      2. Nghệ thuật đó có dụng ý gì.?

? Như vậy trước mùa xuân đẹp đẽ tươi trẻ của đất nước, tác giả có cảm xúc gì ?

và lao động xây dựng đất nước

Lộc giắt đầy trên lưng Lộc trải dài nương mạ

+ Điệp từ Lộc (chồi non, cành non, cây non...) Cấu trúc thơ song hành

-> sức sống mùa xuân đã theo con người trải dài đất nước

-> Máu và mồ hôi của nhân dân đã góp phần tô điểm mùa xuân và để gữi lấy mùa xuân mãi mãi

Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao...

+ NT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc

Từ láy , nhịp thơ nhanh , khỏe khoắn

-> Sức xuân ngập tràn ở mỗi con người. Nhịp điệu cuộc sống hối hả, khẩn trương, náo nức .

-> Sức sống, khí thế đi lên mạnh mẽ của dân tộc trong niềm vui bất tận

- Đất nước bốn nghìn năm

Vất vả và gian lao

+ Từ ngữ gợi tả

-> Trong suốt bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước cha ông ta phải đổ bao mồ hôi , xương máu

-> Tự hào về lịch sử dân tộc , về con người Việt Nam

Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước

+ NT: So sánh , nhân hóa

-> Sức sống mãnh liệt của dân tộc và sự phát triển vững mạnh của dân tộc , tương lai tươi sáng của dân tộc

=> Niềm say mê - tin yêu, tự hào về con người và quê hương đất nước khi vào xuân, trên con đường xây dựng XH

-GV:giảng

? Tâm nguyện của nhà thơ được thể hiện qua câu thơ nào?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu thơ trên?

? Cách xưng hô của tác giả thay đổi như thế nào. Dụng ý của cách xưng hô đó ?

? Phân tích hình ảnh thơ '' một nốt trầm xao xuyến ''?

? Từ đó em có cảm nhận gì về ước nguyện của nhà thơ?

- HS thảo luận và trình bày

? Khát vọng, tâm nguyện của nhà thơ còn được gợi tả qua lời thơ nào?

? Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng ?

? Tại sao tác giả muốn làm '' mùa xuân nho nhỏ '' ?

-GV ;gảng – bình

? Khát vọng hòa nhập và dâng hiến của tác giả được thể hiện ở những thời điểm nào ?

? Đặc sắc NT của câu thơ trên. ?

? Em hiểu gì về khát vọng hòa nhập và dâng hiến của tác giả?

? Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác, em cảm nhận ntn về ước nguyện của nhà thơ ?

-GVsử dụng kĩ thuật động não

(1) Em hiểu gì về nhan đề bài thơ ?

mới - XHCN. ( Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước)

Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca

Một nốt trầm xao xuyến

+ NT: Điệp từ, ngữ -> Lời thơ ngân nga thành lời ca. Một loạt những hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng của Tg

+ Cái '' tôi '' ( cá nhân ) thành '' ta '' ( chung )

- Tâm nguyện không phải của một cá nhân mà của mọi người.

(nốt trầm trong bản hoà ca không ồn ào, to tát , cao giọng nhưng xao xuyến, rung động tâm hồn )

-> Ước nguyện giản dị, chân thành muốn hoà nhập cùng cuộc sống của đất nước, muốn cống hiến cho đời .

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

NT: ẩn dụ, từ láy và tình từ

-> Nguyện sống đẹp như mùa xuân, muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời góp phần làm lên mùa xuân của đất nước.

Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc

+NT: Điệp ngữ, ẩn dụ

-> Khát vọng cống hiến cho cuộc đời bất kể thời gian và tuổi tác.

- Ước nguyện giản dị mà cao đẹp

-> Từ láy, tính từ nho nhỏ được đặt sau một khái niện trừu tượng mùa xuân.

? Cùng với ước nguyện cống hiến là lời ngợi ca về quê hương, dân tộc.Vậy lời ngợi ca đó được thể hiện qua những lời thơ nào?

? BPNT nào đước tác giả sử dụng, cách kết thúc có gì đáng chú ý?

? Cách đưa hình ảnh , cùng NT điệp ngữ cho ta thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?

? Qua đây em cảm nhận được điều gì về Thanh Hải?

Hoạt động 3: Tổng kết

  • GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời về yêu cầu HS hỏi và trả lời các câu hỏi về nghệ thuật, nội dung
  • Gọi HS đọc ghi nhớ

Nhan đề bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ đẹp.

  • Đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa : ĐS của cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng một cách chân thành :Mỗi người cần biết cống hiến cho cuộc đời chung một nét riêng tốt đẹp dù là nhỏ bé .

3. Lời ngơi ca quê hương, đất nước

Mùa xuân - ta hát

Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Đất Huế nhịp phách tiền

+ Kết thúc bằng vần bằng, nhịp trầm

+ Điệp ngữ

+Hình ảnh đặc trưng của xứ Huế

-> Hình ảnh quê hương khắc sâu trong tâm hồn tác giả

=> Tâm hồn khao khát được sống cùng mùa xuân đất nước, được dâng hiến cho đời

Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  • Nhạc điệu trong sáng, nhiều hình ảnh ẩn dụ và so sánh sáng tạo
  1. Nội dung
  • Tình yêu với đất nước và khát vọng cống hiến cho đời...

* Ghi nhớ ( SGK/ 58 )

Hoạt động luyện tập

  • Đọc diễn cảm bài thơ '' Mùa xuân nho nhỏ ''?
  • Mùa xuân của thiên nhiên được tác giả khắc hoạ như thế nào?
  • Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước?
  • Tác giả có ước nguyện gì.? Đây là một ước nguyện ntn ?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên trên quê hương em?
  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm
  • Học thuộc lòng bài thơ
  • Chuẩn bị '' Cách làm bài ... tư tưởng, đạo lí ''

+Đọc SGK

+Trả lời các câu hỏi / SGK

+Tìm hiểu về cách làm bài văn nghị luân ... đạo lí theo hướng dẫn / SGk

=====================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 24 – Bài 22

Tiết 116 – 117 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ

TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này,HS cần :

      1. Kiến thức. Biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
      2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài và trình bày một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + TLV- Văn: Những câu chuyện, tục ngữ ...

+ TLV - C/S : Những vấn đề đạo đức

  1. Trò: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. ?

  • Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này. ?

*Tổ chức khởi độn :GV tổ chức cho HS chơI trò chơI “ Truyền hộp quà”

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

-Đọc 10 đề văn trong SGK

Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> gọi HS trình bày-> HS nhận xét

(1) Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau ?

?Dựa vào các mẫu đề trên, hãy ra một vài đề văn tương tự?

Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- Đọc đề bài SGK / 52.

?Yêu cầu về thể loại và nội dung?

? Để làm được đề bài này cần phải có tri thức gì.?

  1. * Đọc các đề bài ( SGK/ 51,52 )

* Nhận xét

  • Giống: Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Khác:

+ Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh ( Đề 1, 3, 10 )

+ Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh ( Đề mở: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 )

  1. Ra đề
  • Đề có kèm theo mệnh lệnh

Đề 1: Suy nghĩ về câu tục ngữ '' gần mực thì đen, gần đen thì sáng ''.

  • Đề không kèm theo mệnh lệnh Đề 1: Ăn vóc học hay

Đề 2: Ă trông nồi, ngồi trông hướng.

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn ''.

Tìm hiểu đề và tìm ý

    1. Tìm hiểu đề
  • Thể loại: Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ '' Uống nước nhớ nguồn ''
  • Tri thức cần có:

+ Hiểu về câu tục ngữ VN, đạo lí '' Uống .nước nhớ nguồn ''

+ Vận dụng các tri thức về đời sống

    1. Tìm ý

* Tìm nghĩa của câu tục ngữ

  • GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận->gọi HS trình bày-> HS nhận xét
  1. Hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ ?
  2. Hãy giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ ?

? Khi giải thích nghĩa câu tục ngữ ta dùng phép lập luận gì. ?

? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt.?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào ?

? Vậy muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ta phải làm gì. ?

? Phần mở bài cần nêu những gì ?

? Phần thân bài giải quyết những vấn đề gì.?

? Nên giải thích câu tục ngữ như thế nào.?

  • Nghĩa đen

+ Nước: Là SV tự nhiên thể lỏng có vai trò đặc biệt trong đ/s

+ Nguồn: Là nơi bắt đầu của mọi dòng chảy

  • Nghĩa bóng:

+ Nước: Là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ những giá trị của đ/s vật chất.

+ Nguồn: Là người làm ra thành quả, là lịch sử truyền thống...

-> Lập luận giải thích

=> Đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn '' là đạo lí của người được hưởng thụ thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng (-> Lập luận tổng hợp )

* ý nghĩa:

+ Đạo lí này là sức mạnh tinh thần, gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc

+ Đạo lí này là nguyên tắc làm người của người Việt Nam.

=> ý 1 ghi nhớ

Lập dàn bài

    1. Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung đó là luôn nhớ đến những người đi trước đã tạo lên thành quả cho ta c/ s hiện tại.

    1. Thân bài
  • Giải thích câu tục ngữ

+ Nước là gì? Uống nước là gì?

+ Nguồn là gì? Nhớ nguồn là gì?

-> Lập luận giải thích, chứng minh nội

? Để nhận xét câu tục ngữ cần có những luận cứ gì.?

? Phần kết bài cần viết như thế nào ?

? Vậy một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần. nhiệm vụ của từng phần ?

GV: khái quát nội dung phần ghi nhớ ý 1,2

Tiết 2

? Cả lớp hãy viết phần mở bài. ? Cho HS trình bày -> HS nhận xét GV nhận xét -> Sửa lại

-GV : Chia nhóm để viết

  • Nhóm 1: Giải thích câu tục ngữ
  • Nhóm 2:

+ Nêu đạo lí làm người

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc

  • Nhóm 3: Là nền tảng phát triển XH
  • Nhóm 4:

+ Lời khuyên, nhắc nhở ai vô ơn.

+ Khích lệ mọi người cống hiến. Gọi các nhóm trình bày, nhận xét

GV lưu ý học sinh (Liên kết câu, đoạn, cách lập luận )

dung vấn đề.

  • Nhận định, đánh giá ( bình luận ) câu tục ngữ:

+ Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, nhắc nhở những người vô ơn.

+ Nêu lên đạo lí làm người: không quên tổ tiên, không quên những người đã chiến đấu, không quên người dạy dỗ, không quên ông bà, người thân.

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Nền tảng duy trì, phát triển XH.

+ Khích lệ mọi người cống hiến cho XH

    1. Kết bài
  • Kđ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  • Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.

=> ý 2 ghi nhớ

* Ghi nhớ

Viết bài

    1. Mở bài
  • Theo 2 cách:

+ Từ chung -> riêng

+ Từ thực tế -> đạo lí

    1. Thân bài
    2. Kết bài
  • Theo 2 cách:

+ Từ nhận thức -> hành động

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

? Thể loại văn bản ?

? Nội dung mà đề yêu cầu.?

Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> HS trình bày -> Nhận xét

(1) Với đề bài này, bài viết cần có ý chính gì.?

-GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm

? Phần mở bài nêu vấn đề gì.?

? Phần thân bài sắp xếp các ý như thế

III. Luyện tập

Đề bài: Tinh thần tự học

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

* Tìm hiểu đề:

  • Thể loại: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
  • Suy nghĩ, đánh giá tinh thần tự học
  • Tri thức cần có: Hiểu về tinh thần này; Biết vận dụng trong đời sống

* Tìm ý:

  • Giải thích thế nào là tự học?
  • Biểu hiện của tinh thần tự học

-Tự học có tác dụng ntn? Nêu không có tinh thần tự học thì sao?

  • Những tấm gương trong thực tế
  • Liên hệ bản thân
  1. Dàn bài
    1. Mở bài

Giới thiệu tinh thần tự học: là một tinh thần rất quý báu của dân tộc ta và của mọi người dân Việt Nam.

    1. Thân bài

Hoạt động vận dụng

  • Tìm ý cho đề bài sau: Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”

-Dựa vào dàn ý đề văn trên, viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Học bài
  • Học bài
  • Nắm chắc thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý...
  • Chuẩn bị phần tiếp theo : Xem lại đề bài viết TLV số 5 và lập lại dàn ý của bài

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Bài 22 - Tuần 25

Tiết 118 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần :

      1. Kiến thức: Thông qua giới hạn, đáp án của đề bài, học sinh đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình.
      2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ, câu, chính tả ...
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự sửa chữa lỗi, khuyết điểm.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Chấm bài, bài kiểm tra, nhận xét ưu và nhược điểm
  2. Trò: Xem lại đề bài, lập dàn bài chi tiết

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : ( Không)
  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề và đáp án

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài.

Câu 1. Nêu yêu cầu về nội dung bài văn nghị luận ĐSXH

Câu 2. Chỉ những đặc điểm về hình thức của đoạn văn nghị luận ĐSXH

? Yêu cầu về hình thức và kĩ năng của bài viết trên ?

Tìm hiểu đề và đáp án

    1. Đề bài
    2. Đáp án

Câu 1 : Bài viết phải nêu được biểu hiện, nguyên nhân, lợi- hại , bày tỏ thái độ –ý kiến của người viết trước sự việc hiện tượng.

Câu 2.- Luận điểm rõ ràng(c1). Đoạn văn được triển khai theo lối diễn dịch

  • Phép lập luận phù hợp : dùng số liệu để chứng minh
  • Dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ
  • Lời văn chính xác, sống động
  • Các câu văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí

C3:

* Yêu cầu về hình thức và kĩ năng

  • Bài viết đúng thể loại nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng và lập luận chặt chẽ.

  • Các phần MB, TB, KB mạch lạc, liên kết, có tính thống nhất.

? Thể loại bài văn.?

? Đề bài yêu cầu nghị luận về vấn đề gì.?

? Yêu cầu nghị luận?

GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm :

Lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên

  • HS thảo luận và trình bày

GV trả bài cho HS

HS đọc lại bài của mình

GV cho HS đọc bài của mình. Sau đó cho các em tự nhận xét. GV tổng hợp

  • Dùng từ, câu đúng chính tả, ngữ pháp
  • Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ.

* Yêu cầu về kiến thức

  • Thể loại: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng.
  • Vấn đề nghị luận: Ô nhiễm môi trường

-Yêu cầu nghị luận : Trình bày suy nghĩ về vấn đề trên

Dàn ý

    1. Mở bài

Nêu hiện tượng ô nhiễm môi trường hiện nay khó giải quyết.

    1. Thân bài
  • Nêu biểu hiện:

+ Vứt rác bừa bãi

+ Thải chất thải CN, khí thải

+ Nước thảI trong sinh hoạt và sản xuất

- Nguyên nhân:

+ Không có hiểu biết

+ Thiếu ý thức

+ Không tuân thủ qui trình

+ Cố tình không tuân theo qui định...

- Tác hại:

+ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

+ ảnh hưởng đến môi trường

+ ảnh hưởng đến văn hoá -. kinh tế.

  • Biện pháp khắc phục:

+ Tuyên truyền tác hại đến mọi người

-> nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường

+ Có biện pháp xử lí rác thải , chất thải

, khí thải

+ Có biện pháp xử phạt hành chính đối với các nhà máy , xí nghiệp…cố ý gây ô nhiễm môi trường

    1. Kết bài:

Nêu tư tưởng, đánh giá chung của em về hiện tượng đó và liên hệ bản thân

Trả bài

  1. Nhận xét

a. Ưu điểm

  • Nhìn chung có hiểu đề

Lỗi sai

Sửa lại

giác

Sung quanh để nâu

lan rải bức súc suống

...

rác

xung quanh để lâu

nan giải bức xúc xuống

...

nhận xét chung

  • Làm đề đúng thể loại
  • Trình bày đủ bố cục, sạch sẽ.
  • Một số bài có sưu tầm, chuẩn bị

-Nhiều bài viết sâu sắc , thể hiện tốt ý kiến và quan điểm của người viết

  • Nhiều bài viết diễn đạt lưu loát

VD: Hương, Phương, Oanh, Dinh, Mùi, Thảo.

b. Nhược điểm

  • Một số bài không có dẫn chứng
  • Bài làm còn sơ sài
  • Một số bài diễn đạt lủng củng, sai chính tả.

-Một số bài luận điểm chưa thuyết phục

-VD: Chuẩn, Phúc, Anh, Tuân.

-

GV cung cấp các lỗi sai và yêu cầu HS lên bảng chữa lỗi sai điển hình

GV cho 2 HS đọc bài làm của mình ( Bài làm tốt )

IV. Chữa lỗi sai điển hình

Chính tả:

  1. Diễn đạt
  • Hiện tượng này được mọi người tán thành ủng hộ lên việc vứt rác gây ô nhiễm môi trường...

-> Hiện tượng vứt rác ra đường rất phổ biến gây ô nhiễm môi trường.

  • từ đó cuộc sống của chúng ta xẽ đẹp, xẽ trở thành người có văn hoá...

-> mỗi người chúng ta có ý thức thì cuộc sống của chúng ta sẽ văn minh, đẹp hơn.

V. Đọc bài làm hay

Hoạt động vận dụng

  • GV yêu cầu HS sửa các lỗi sai trong bài viết của mình.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về ô nhiễm môi trường.
  • Xem lại đề bài, làm lại đề bài.
  • Ôn lại kiến thức về văn NL về một sự việc hiện tượng.
  • Chuẩn bị bài '' Viếng lăng Bác '' của Viễn Phương

+ Đọc văn bản

+ Tìm hiểu về TG và TP

+Tìm hiểu những nét chung về vb

+ Phân tích bài thơ

============================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Bài 23

Tiết 119 - VB - VIẾNG LĂNG BÁC

( Viễn Phương )

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
    1. Kiến thức:
  • HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra thăm lăng Bác.
    • Hiểu được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
    1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu thơ trữ tình. Hs có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ, một tác phẩm thơ.
    2. Thái độ: Giáo dục ý thức kính trọng , biết ơn đối với vị lãnh tụ vĩ đại.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập, biết ơn, yêu đất nước, sống có trách nhiệm...

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
    • Dự kiến tích hợp( Liên hệ )+ Văn - Văn: Một số bài thơ viết về Bác Hồ...
  2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật, pp giải quyết vấn đề, thuyết trình tích cực.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : Phân tích ước nguyện sống cống hiến cho đời của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ?

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơI trò chơI “ Truyền hộp quà “

    • GV phổ biến luật chơI ?
    • Trong hộp quà có các câu hỏi :

? Nêu những hiểu biết của em về chủ tịch Hồ Chí Minh.

? Kể tên các bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

? Kể tên các bài thơ, bài hát viết về chủ tịch Hồ Chí Minh.

? Cảm nhận của em về Bác

- GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc,Tìm hiểu chung

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, thuyết trình tích cực.
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, Đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

GV sử dụng PP thuyết trình tích cực

  • Giáo viên yêu cầu HS giới thiệu nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ theo yêu cầu đã được chuẩn bị
  • GV gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn ?

? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn ?

  • GV hướng dẫn đọc: thành kính, xúc động, chậm rãi, sâu lắng.

Gv đọc mẫu -> Gọi HS đọc, NX

? GV Yêu cầu HS giải thích chú thích1,2 SGK.

? Thể loại của Vb?

Đọc,Tìm hiểu chung

    1. Tác giả
  • Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
  • Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm
  • Tác phẩm đã xuất bản: Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1953); Mắt sáng học trò (tập thơ, 1970); Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972); Như mây mùa xuân...

2. Tác phẩm

* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ

- Bài thơ Viếng lăng Bác được viết năm 1976 khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

được xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện được mong ước ra viếng Bác.

* Đọc và tìm hiểu chú thích

  • Đọc
  • Chú thích – SGK

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

? Phương thức biểu đạt của bài thơ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Em có thể chia văn bản ra làm mấy phần ?

? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần ?

? Mạch cảm xúc của bài thơ ?

- HS thảo luận và trình bày

Hoạt động 2: Phân tích

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, phân tích,pp giải quyết vấn đề.
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.

? Tác giả đã giới thiệu hoàn cảnh ra thăm lăng Bác qua lời thơ nào ?

? Giải thích nghĩa của từ “ viếng” trong nhan đề bài thơ và nghĩa của từ “ thăm” trong câu thơ đầu?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Tại sao nhan đề đặt là '' Viếng lăng Bác'' mà câu thơ đầu lại là '' thăm ''?

  • GV giảng

? Giọng điệu lời thơ ra sao ?.

? Cách xưng hô trong lời thơ có gì đặc biệt ?

? Việc sử dụng từ ngữ, cách xưng hô như vậy có tác dụng gì.?

  • Thể loại trữ tình
  • Thể thơ tám chữ
  • Phương thức biểu đạt :Biểu cảm + miêu tả
  • Bố cục:

+ Phần 1 ( Khổ 1,2 ): Cảm xúc trước lăng Bác.

+ Phần 2 ( Khổ 3 ): Cảm xúc trong lăng Bác.

+ Phần 3 ( Khổ 4 ): Cảm xúc khi rời lăng Bác.

-> Trình tự cảm xúc: Theo trình tự thời gian của chuyến vào lăng viếng Bác.

Phân tích

  1. Cảm xúc trước lăng Bác

* Khổ 1:

Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác

  • Viếng: Chia buồn với thân nhân người đã mất
  • Thăm: gặp gỡ, trò chuyện với người đang sống

-> Tên nhan đề” viếng”: trang trọng, khẳng định 1 sự thật là Bác đã qua đời. Câu đầu dùng “ thăm”: ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn sống mãi trong lòng nhân dân MN, thân mật, gần gũi.

+ Giọng thơ tâm tình, thành kính

+ Xưng '' con '' - gọi '' Bác ''

-> Gợi sự thân mật, gần gũi. Bác như người cha vừa gần gũi ấm áp vừa yêu

? Câu thơ này thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ khi ra thăm lăng Bác ?

- GV giảng

? Vậy tới lăng Bác hình ảnh đầu tiên mà tác giả cảm nhận được là gì ?

? Hình ảnh hàng tre là một hình ảnh ntn?

? Từ bát ngát thuộc loại từ gì?

? Từ láy bát ngát gợi tả điều gì ?

? Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác gợi cảm giác gì ?

? Cảm xúc của tác giả được bộc lộ qua từ ngữ nào?

? Mới đặt chân lên nơi Bác nằm nghỉ mà nhà thơ đã thấy hàng tre bát ngát đứng đó từ bao giờ. Điều này thể hiện cảm nhận gì của nhà thơ

? Do vậy đây là chuyến viếng thăm ntn

GV: giảng – bình

? Từ hình ảnh '' hàng tre bát ngát '' tác giả đã liên tưởng đến điều gì ?

Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> HS trình bày -> Nhận xét

  1. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu này. Tác dụng ?

-GV sử dụng PP giải quyết vấn đề

? Tại sao trong rất nhiều loài cây quanh lăng Bác, tác giả lại nhắc đến

thương thành kính.

=> Tâm trạng xúc động, tình cảm yêu thương, thành kính của người con Miền Nam được ra thăm lăng Bác.

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

+ Đây là hình ảnh quen thuộc, gần gũi

+Từ láy : bát ngát

-> Vẻ đẹp của hàng tre trong làn sương sớm

-> Lăng Bác vốn là nơi trang nghiêm nhưng trở lên gần gũi , thân thuộc

+Từ ‘đã thấy”

->Thời gian đã qua lâu lắm rồi

Cả dân tộc đã ở bên Bác từ bao giờ

-> Chuyến viếng thăm này là chuyến viếng thăm muộn màng

=>Tâm trạng xót xa

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

NT : + Từ cảm thán ( Ôi ) -> Cảm xúc ngạc nhiên, cảm động.

Từ láy “ xanh xanh” -> Sức sống mãnh liệt của hàng tre

+ ẩn dụ -> Tre tượng trưng cho sự bất khuất, kiên cường của con người, dân tộc Việt Nam…

+ Nhân hóa, Thành ngữ “ bão táp mưa sa” -> Những vất vả gian khổ mà nhân dân ta vượt qua nhờ sự đoàn kết

hình ảnh cây tre ?

Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam. Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người.

Từ h/ả "cây tre" mà tác giả nghĩ tới đất nước và con ngời VN, tới Bác Hồ, suy nghĩ rất tự nhiên, lôgic. Vậy cây tre - VN - HCM đã trở thành những biểu tợng quen thuộc đối với NDTG

? Toàn bộ khổ thơ diễn tả cảm xúc gì của nhà thơ ?

- GV: Đến với Bác, chúng ta được gặp dân tộc và nơi Bác nghỉ đời xanh mát bóng tre của làng quê Vịêt Nam. Dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam luôn ở bên Bác.

? Em đã vào lăng viếng Bác chưa. Cảm xúc như thế nào khi đứng trước lăng Bác ?

. HS liên hệ - bày tỏ

Tiết 2

? Khi cùng dòng người vào lăng,Trước lăng Bác, tác giả có cảm nhận gì.?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Phân tích về hình ảnh '' mặt trời '' trong 2 câu thơ trên.?

- HS thảo luận và trình bày

? Hai câu thơ diễn tả cảm xúc gì của tác giả ?

-GV giảng

? Cảm xúc tôn kính đó được thể hiện

=> Cảm xúc tự hào về tổ quốc, con người Việt Nam trong trường kì lịch sử mà Bác là người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất

* Khổ 2:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

+ Mặt trời ( Câu 1 ): Hình ảnh thực

+ Mặt trời ( Câu 2 ): Hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác

+Chọn hình ảnh kì vĩ ,lớn lao

+ Màu đỏ là màu của trung thành ,nhiệt huyết cách mạng.

-> Bác vĩ đại, lớn lao như một mặt trời. Con đường cách mạng của Bác đã đem lại độc lập , tự do cho mọi người dân VN

-> Lòng ngưỡng mộ về sự trường tồn vĩ đại của Bác và sự biết ơn của nhà thơ đối với Bác.

Ngày ngày ... thương nhớ

trong câu thơ nào khác ?

? Em hiểu gì về hình ảnh lời thơ đầu?

? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ở lời thơ thứ hai?

? Hai câu thơ thể hiện điều gì?

? Trong khổ thơ này, tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì. ?

? Khổ thơ thể hiện tình cảm ntn của tác giả đối với Bác?

GV giảng

? Khi vào lăng, cảm nhận của nhà thơ về Bác được thể hiện qua hình ảnh nào?

? Lời thơ đầu giúp em hiểu được BPTT nào đã được tác giả sử dụng

?Tác dụng?

? Hình ảnh “ vầng trăng dịu hiền “ gợi tả không gian ở trong lăng Bác ntn??

? Hình ảnh này còn gợi ta nhớ tới điều gì?

? Tác giả sử dụng BPNT gì ở lời thơ thứ hai, tác dụng?

? Hình ảnh mặt trời và mặt trăng giúp em cảm nhận ntn về Bác ?

? Hai câu thơ gợi tả hình ảnh Bác trong lăng ntn?

- GV giảng

? Trong sự thanh bình ấy tác giả đã trở về thực tại bằng câu thơ nào ?

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên?

  • HS trình bày

Kết tràng ... mùa xuân

  • Những dòng người vào lăng viếng Bác không bao giờ ngớt

NT:

+ ẩn dụ: “79 mùa xuân” -> 79 tuổi đời của Bác. “ Tràng hoa thơm”

->Tấm lòng thành kính , biết ơn của nhân dân cả nước.

Ngày ngày ... trên lăng Ngày ngày ... thương nhớ

+ Điệp từ, sóng đôi

=> Tình cảm thương nhớ, tấm lòng kính yêu của tác giả, của nhân dân đối với Bác

Cảm xúc trong lăng Bác

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

+ Nói giảm nói tránh ( ngủ )

-> Nhà thơ như cố giấu đi nỗi đau. Bác như vừa chợp mắt sau những giờ làm việc vất vả

  • Không gian yên tĩnh, thanh bình, trang nghiêm, trong trẻo.
  • Những bài thơ ngập tràn ánh trăng của người

+ ẩn dụ : vầng trăng dịu hiền – là tình yêu của Bác dành cho mọi người dân VN

-> Bác vĩ đại như một mặt trời nhưng cũng hiền hậu, dịu dàng như mặt trăng.

=> Hình ảnh Bác trong lăng đẹp, thanh thản trong tình thương mến, kính yêu của nhân dân cả nước

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim

NT:

+ ẩn dụ: Trời xanh -> Tượng trưng cho sự vĩnh hằng của Bác (đạo đức ,tư tưởng cm của Bác bất tử như trời xanh

)

? Vậy cảm xúc gì dâng tràn trong lòng tác giả khi đứng trước Bác ?

- GV : Dù người đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước, dân tộc như '' trời xanh là mãi mãi '' nhưng tác giả vẫn đau xót về sự ra đi của Người

? Hãy tìm những câu thơ diễn tả tâm trạng của tác giả khi phải dời lăng Bác?

? Em hiểu gì về cụm từ “ thương trào nước mắt” ?

? Lời thơ giúp em hiểu gì về tâm trạng của Tg ?

GV giảng

? Từ tâm trạng đó tác giả có ước nguyện gì.?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Tác giả sử dụng BPNT gì ở những lời thơ trên ?

? Tác dụng của các BPNT đó?

? Từ đó tác giả thể hiện tấm lòng như thế nào với Bác ?

  • HS thảo luận và trình bày

? Bài thơ đã thể hiện điều gì ?

Hoạt động 3: Tổng kết

-PP: Gợi mở – vấn đáp

-KT : đặt câu hỏi

? Nhắc lại những đặc sắc nghệ thuật ?

? Nội dung bài thơ là gì ?

+ Động từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe nhói

+ ý thơ tương phản ''Vẫn biết - Mà sao''

=> Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính pha lẫn xót đau dâng tràn trong lòng tác giả.

Cảm xúc khi rời lăng Bác

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt

-Tiếng khóc thổn thức cố kìm nén

-> Tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung không muốn rời xa Bác.

Muốn làm con chim... Muốn làm bông hoa... Muốn làm cây tre...

NT:

+ ẩn dụ ( cây tre nhập vào hàng tre )

+ Điệp ngữ

+ Kết cấu đầu cuối tương ứng ( hình ảnh cây tre được lặp lại )

-> Ước nguyện giản dị, chân thành muốn hoá thân vào thiên nhiên để gửi lòng mình bên Bác.

=> Tấm lòng kính yêu, lời hứa thuỷ chung của nhân dân, nhà thơ đối với Bác, nguyện trung thành với con đường cách mạng mà Bác đã chọn.

<=>Tấm lòng thành kính và niền xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác .

Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  • Giọng thơ trang trọng và thành kính
  • Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp
  1. Nội dung
  • Bài thơ thể hiện tấm lòng thành kính

Hoạt động luyện tập

  • Đọc lại bài thơ ( đọc thuộc lòng ).
  • Cảm xúc của tác giả như thế nào khi đứng trước lăng Bác ?
  • Cảm xúc của tác giả như thế nào khi vào trong lăng ?
  • Khi rời lăng tác giả có cảm xúc gì.?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Bác.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết, bài hát viết về Bác.
  • Học thuộc lòng
  • Hoàn chỉnh bài tập
  • Nắm chắc 3 nội dung chính
  • Chuẩn bị '' Nghị luận ... tác phẩm truyện ''

+ Đọc vd

+ Trả lời các câu hỏi / sgk

======================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 25 – bài 23

Tiết 121 : TLV - NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

( hoặc đoạn trích )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học này, HS cần :

  1. Kiến thức: Nắm vững các yêu cầu với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
  • Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
  1. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận diện, làm bài, đưa ra những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
  2. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
  • Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản ''Lão hạc'', ''Lặng lẽ Sa Pa''

+ TLV - TLV: Nghị luận văn chương

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não . IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?

* Tổ chức khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trog chơi Hoa điểm mười.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

HĐ 1:Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích )

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
  • GV: gọi HS đọc VD

? Vấn đề nghị luận của văn bản này?

  • GV sử dụng kĩ thuật động não

? Em hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản trên ?

  • GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề nghị luận được người viết triển khai

? Các câu ở đoạn văn 1 có nhiệm vụ gì.?

GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

->gọi HS trình bày -> HS bổ sung

(1) Tìm câu chủ đề của Đ2, Đ3, Đ4,

I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )

1. Tìm hiểu văn bản ( SGK / 61+62 )

  1. Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn '' Lặng lẽ Sa Pa '' của Nguyễn Thành Long.

VD:

+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa

+ Hoa đời thường

+ Sức mạnh của niềm đam mê

+ Lửa ấm nơi giá rét

  1. * Hệ thống luận điểm:
  • Đoạn 1: '' Dù được ... khâm phục ''

'' Trong đó ... khó phai ''

-> Nêu vấn đề nghị luận ( Mở bài )

  • Đoạn 2: '' Trước tiên ... của mình ''

-> Câu chủ đề nêu luận điểm

  • Đoạn 3: ''Nhưng ... một cách chu

5 ?

  1. Nhiệm vụ của các câu chủ đề ?

? Nhận xét bố cục văn bản ?

? Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận như thế nào ?

? NX về cách lập luận của tác giả ?

? Nhận xét các luận cứ đưa ra của người viết ?

? Nhận xét, đánh giá của tác giả được thể hiện ở các luận điểm. Vậy em thấy các nhận xét đó như thế nào. ?

? Những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện phải xuất phát từ đâu ?

? Qua đây, em hiểu gì về kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện ?

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

đáo''

-> Câu chủ đề nêu luận điểm

  • Đoạn 4: '' Công việc ... khiêm tốn ''

-> Câu chủ đề nêu luận điểm ( Thân bài )

  • Đoạn 5: '' Cuộc sống ... đáng tin yêu ''

-> Khẳng định ,nâng cao vấn đề. ( Kết bài )

-> Bố cục chặt chẽ.

c. phương pháp lập luận

+ Luận điểm 1: Chủ yếu chứng minh bằng những dẫn chứng lấy trong tác phẩm.

+ Luận điểm 2: Chứng minh, phân tích

+ Luận điểm 3: Chủ yếu phân tích

+ Đoạn cuối: Tổng hợp

-> Lập luận vận dụng nhiều thao tác: chứng minh, phân tích, tổng hợp.

  • Luận cứ xác đáng, sinh động, là những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc trong tác phẩm.
  • Nhận xét, đánh giá của tác giả ( qua luận điểm ) rõ ràng, đúng đắn.
  • Từ tác phẩm
  1. Ghi nhớ ( SGK / 63 )

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

  • GV yêu cầu HS đọc đoạn văn T63+64.

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm lớn

? Vấn đề nghị luận của đoạn văn ?

? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào ?

II. Luyện tập

  • Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn giữa sống chết và vẻ đẹp tâm hồn cuat nhân vật lão hạc
  • Việc giải quyết cái sống và cái chết của lão hạc
  • Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết

Hoạt động vận dụng

  • Tìm một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và chỉ rõ vấn đề nghị luận, ý kiến được đưa ra trong văn bản, bố cục của văn bản?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc các bài viết nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

  • Học bài, thuộc ghi nhớ.
  • Hoàn chỉnh phần luyện tập
  • Xem trước bài “ Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )->Đọc và trả lời các câu hỏi / sgk

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 27 – bài 24

Tiết 124 : VB - SANG THU

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

( Hữu Thỉnh )

  1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.
  2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc – hiểu một vb thơ trữ tình hiện đại
  • Hs thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về hình ảnh thơ, khổ thơ.
  1. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.

- Dự kiến tích + Văn - Văn: Những văn bản về mùa thu

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ '' Viếng lăng Bác '' của Viễn Phương. ?

  • Cảm xúc của nhà thơ ở khổ cuối được thể hiện như thế nào.?

*Tổ chức khởi động:GV cho học sinh xem video về mùa thu , bài hát về mùa thu. -> Nêu cảm nhận.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc - Tìm hiểu chung

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp
  • Kĩ thuật : Đặt câu hởi
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

?Nêu những nét chính về tác giả Hữu Thỉnh. ?

? Hoàn cảnh, xuất xứ tác phẩm. ?

? Nêu giọng đọc của VB ? GV hướng dẫn đọc . Đọc mẫu Gọi HS đọc

Yêu cầu HS giải thích chú thích 1,2

?Bài thơ được viết thể thơ như thế nào. ?

? Phương thức biểu đạt.?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi :

? Văn bản chia ra làm mấy phần.

Nêu giới hạn và nội dung từng phần.?

Đọc - Tìm hiểu chung

    1. Tác giả

( SGK )

2. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ ( SGK)
  • Đọc và tìm hiểu chú thích
  • Đọc
  • Chú thích ( SGK )
  • Thể thơ: 5 chữ
  • PTBĐ : Miêu tả để biểu cảm
  • Bố cục:

+ Phần 1 ( Khổ 1 ): Cảm nhận ngỡ ngàng , xao xuyến của thi nhân trước những tìn hiệu đẹp báo thu về

+ Phần 2 ( Khổ 2 + 3 ): Cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển trong không gian

, thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu

Hoạt động 2: Phân tích

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.

? Nhà thơ đã cảm nhận sự biến đổi của đất trời sang thu qua những lời thơ nào

?

? Những tín hiệu nào của mùa thu đã được tác giả cảm nhận ?

? Nhận xét về hình ảnh thơ.?

? Tìm động từ, nêu tác dụng?

? ''Chùng chình'' thuộc loại từ gì. Theo em hiểu ''chùng chình'' là như thế nào.

?Ngoài ra tg còn sử dụng nghệ thuật gì. ?

? Việc sử dụng từ láy, nhân hoá nhằm tác dụng gì. ?

?Cảm nhận của em về những tín hiệu báo thu về ?

GV; giảng – bình

  • Trước những tín hiệu ấy cảm xúc của tác giả thể hiện qua lời thơ nào. ?

? '' Hình như '' là thành phần gì, thể hiện thái độ như thế nào của tác giả?

Phân tích

    1. Cảm nhận về những tín hiệu đẹp báo thu về

Bỗng ... hương ổi Phả ... gió se

Sương chùng chình ...

  • Hương ổi thơm chín vàng thắm

-Ngọn gió se lạnh

  • Sáng sớm và chiều tà đã có làm sương mỏng giăng nhẹ nhàng.

-> Hình ảnh giản dị, quen thuộc của mùa thu miền Bắc

+ Động từ phả -> Sự lan toả bất ngờ từng đợt, sự xuất hiện hữu hình của hương ổi, sự vận động nhẹ nhàng của gió thu

+ Từ láy ( chùng chình )

-> sự nhởn nhơ dùng dằng ( không nhanh nhưng không hẳn chậm ) cố ý chậm lại.

+ NT: Nhân hoá: Sương chùng chình

->Sương như nàng thiếu nữ yểu điệu

,ngập ngừng.

=> Những tín hiệu đẹp báo hiệu thu về mang vẻ đẹp êm ả , thanh bình của đất trời lúc sang thu

Hình như…về

- Hình như ( TP biệt lập tình thái ): Thái độ mơ hồ không chắc chắn, rõ ràng, nó chỉ là những dự cảm bâng khuâng.

? Thiên nhiên lúc giao mùa được tác giả cảm nhận ntn?

GV; giảng

? Sự chuyển mùa từ hạ sang thu được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào.?

GV: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ ? Tác dụng ?
  2. Qua đó, Em có cảm nhận gì về 2 hình ảnh trên.?

Gv ; giảng

? Gianh giới mong manh của 2 mùa được thể hiện qua hình ảnh nào.?

? ở hai câu thơ này ,tg sử dụng nt gì ?

? Sự chuyển biến của thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu được gợi tả ntn qua hai câu thơ trên?

? Qua đó, em thấy bức tranh đầu thu ntn qua cảm nhận của tác giả?

? Nhà thơ còn cảm nhận những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu. ?

?NX về những hình ảnh mà tg lựa chọn ?

=> Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ trước những tín hiệu đẹp báo thu về

Cảm nhận về sự biến chuyển trong không gian từ cuối hạ sang đầu thu

Sông ... dềnh dàng Chim ... vội vã

NT:

+ Từ láy

-> Dòng sông mùa thu lững lờ trôi khác với dòng sông mùa hạ ào ào cuộn chảy. - Chim vội vã chuẩn bị cho mùa đông sắp tới.

+Nhân hóa dòng sông -> dòng sông , cánh chim trở nên gần gũi, duyên dáng.

+ Đối lập -> Sự chuyển biến trái chiều nhau mang tính đặc trưng.

-> Hai nét vẽ thanh tú gợi tả cái hồn của bức tranh thiên nhiên lúc đầu thu

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

+ Liên tưởng độc đáo ( lấy không gian miêu tả thời gian )

+Nhân hóa ,động từ

-> Hai mùa được nối với nhau bằng đám mây lững lờ, Mây như cây cầu nối hai bờ thời gian…Mây tinh nghịch ( qua hình ảnh nhân hóa)

-> Bức tranh không gian đầu thu đẹp,có sự chuyển động nhẹ nhàng mà rõ rệt, mang nét đặc trưng.

* K3

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa

+Hình ảnh thân thuộc, miêu tả đặc sắc về sự giao mùa từ hạ sang thu

->Những ngày giao mùa đã ít đi những

? Những hình ảnh này gợi tả điều gì ?

? Nêu biện pháp nghệ thuật trong câu thơ.?

? Từ đây em hiểu gì về sự biến đổi của cảnh vật ?

?Sự biến đổi của cảnh vật còn được tg gợi tả qua lời thơ nào ?

? Em hiểu gì về cảnh vật thiên nhiên khi vào thu qua lời thơ trên ?

-GV sử dụng kĩ thuật động não

?Từ ý nghĩa tả thực này tác giả muốn nói điều gì. và như thế nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng ?

? Hai câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì.?

- HS nêu ý kiến

?Bài thơ gợi tả điều gì ?

?Em hiểu gì về tác giả qua bài thơ ?

Hoạt động 3: Tổng kết

- GV sử dụng kĩ thuật hởi và trả lời

-HS hỏi và trả lời về nghệ thuật, nội dung

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

cơn mưa rào ào ạt ,bất ngờ .

-Nắng cuối hạ vẫn trải dài nhưng nhạt dần.

+ Dùng các phụ từ (vẫn còn, đã vơi )

+ Đối lập ( những hiện tượng thiên nhiên trái ngược nhau )

-> Những hiện tượng đặc trưng của mùa hạ nay đã giảm nhẹ, dịu dần trở nên êm dịu khi bước vào thu .

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi

- Sự chuyển biến của TN : Sấm không rền vang bất ngờ trên những hàng cây

+ ẩn dụ: Sấm -> Những tác động bất thường của cuộc đời

Hàng cây đứng tuổi -> Những người từng trải

-> Khi con người ta đã từng trải thì càng trở nên vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh ( rộng hơn là đất nước ...)

=>Thiên nhiên, đất trời khi vào thu mang vẻ đẹp trong trẻo ,thanh bình.

  • Nhà thơ có sự cảm nhận tinh tế -> trái tim yêu thiên nhiên và cuộc sống.

Tổng kết

  1. Nghệ thuật
  • Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm
  1. Nội dung
  • Sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu

* Ghi nhớ ( SGK / 71 )

Hoạt động luyện tập

  • Gv cho HS nghe video về bài thơ
  • Những cảm nhận của tác giả khi đất trời sang thu.?
  • Cảm nhận của em về mùa thu

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ mà em yêu thích nhất trong bài

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết phân tích về tác phẩm và viết về mùa thu
  • Học thuộc lòng bài thơ
  • Hoàn chỉnh phần bài tập
  • Soạn bài '' Nói với con ''-> Đọc ,tìm hiểu chung về bài thơ, trả lời các câu hỏi

=============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 27 - bài 24

Tiết 125 - 126 : VB - NÓI VỚI CON

(Y Phương)

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua bài học, HS cần:

    1. Kiến thức:
  • Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.
  • Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
    1. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình

-Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

    1. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, quê hương.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích...
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

Thầy:

  • Soạn giáo án , tài liệu tham khảo
  • Dự kiến tích hợp: + Văn- Văn: Chiếc lược ngà…
  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, trình bày một phút.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : Phân tích khổ cuối bài ‘ Sang thu’

*Tổ chức khởi động :GV cho học sinh xem video về tình cảm gia đình.

  • Nêu cảm nhận ?

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Họat động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đoc - Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

? GV yêu cầu HS trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ

  • GV gọi HS nhận xét và bổ sung phần trình bày của bạn
  • GV mở rộng: GV nhấn mạnh hoàn cảnh ra đời bài thơ.

? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn ?

  • Giáo viên hướng dẫn đọc, đọc mẫu Gọi học sinh đọc -> học sinh nhận xét

? GV yêu cầu học sinh giải thích chú thích : Lờ, thung

?Bài thơ thuộc thể thơ gì.?

? Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Ngoài ra còn sử dụng phương thức biểu đạt nào.?

? Bài thơ là lời của ai nói với ai. ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Căn cứ vào lời nói đó em chia văn bản làm mấy phần.?

? Em hãy khái quát lại những điều cha nói với con ở mỗi phần đó.?

? Em có nhận xét gì về bố cục của bài

I- Đoc - Tìm hiểu chung

1. Tác giả

  • Y Phương(1948), tên thật Hứa Vĩnh Sước, quê Cao Bằng.
  • Là nhà thơ dân tộc Tày
  • Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

2. Tác phẩm

*Hoàn cảnh ra đời:Sáng tác năm 1980

* Đọc và tìm hiểu chú thích

  • Đọc
  • Chú thích (sgk)
  • Thể thơ: tự do (câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc, ít vần, gần với lời nói hàng ngày.
  • Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả để biểu cảm
  • Lời của người cha với con

* Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu đẹp nhất trên đời.

-> Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người

+ Phần 2: Còn lại

-> Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha là con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy

=> Bố cục chặt chẽ, tự nhiên, có tầm

thơ ?

Hoạt động 2: Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, trình bày một phút, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề,

năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích...

? Em hãy tìm những câu thơ nói về tình cảm gia đình.?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.?

? Em tưởng tượng ra một khung cảnh gia đình như thế nào.?

? Từ những lời thơ đó, người cha muốn nói với con điều gì ?

- HS thảo luận và trình bày

- GV bình

? Tình cảm với quê hương được người cha gợi mở qua câu thơ nào.?

? Theo em người đồng mình” nghĩa là thế nào.?

? Em có nhận xét gì về cách nói của tác giả.?

? Em hiểu gì về tình cảm của cha với người đồng mình ?

?Tiếp theo người cha gợi cho con về cuộc sống của quê hương. Em hãy tìm

khái quát mà thấm thía.

  • Từ tc gia đình mở rộng ra thành tc quê hương
  • Từ kỉ niệm gần gũi thiết tha nâng lên thành lẽ sống

II- Phân tích

  1. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.

* Tình cảm gia đình

Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.

  • Hình ảnh thơ giản dị, cụ thể
  • Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc.

-> Đưa trẻ đang tập đi, lúc chạy tới ôm cổ cha lúc sà vào lòng mẹ.

Khung cảnh gia đình đầm ấm: con được cha mẹ nâng niu, chăm chút.

-> Gia đình là cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên của mỗi người ; là nôi êm, tổ ấm để con sống, lớn khôn và trưởng thành.

* Tình cảm quê hương

Người đồng mình yêu lắm con ơi

  • Người đồng mình: Quê mình, miền mình, vùng mình...

+ Cách nói mộc mạc, mang tính địa phương.

Thể hiện tình yêu với người đồng mình, với mảnh đất quê mình.

Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát

những câu thơ đó.?

? Theo em câu hát có ken được vách nhà không. Câu thơ đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì. ?

? Ngoài ra '' đan, cài, ken '' thuộc từ loại nào.?

? Em cảm nhận như thế nào về cuộc sống lao động “người đồng mình''.?

GV bình

? Thiên nhiên quê mình được cha nói đến bằng những câu thơ nào.?

GV: yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS nhận xét

  1. Theo em hoa” biểu trưng điều gì.?
  2. Tấm lòng” ở đây được hiểu như thế nào ?
  3. Phát hiện nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ. ?
  4. Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng nhấn mạnh điều gì.?

GV bình giảng

? Lời nhắn nhủ của cha với con còn được thể hiện qua lời thơ nào khác ?

? Vậy khi nhắc về “ngày cưới” với con cha muốn con hiểu điều gì. ?

? Qua đây em thấy con được lớn lên trong tình cảm của quê hương như thế nào ?

? Như vậy từ đoạn thơ 1 em hiểu cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gì.

- GV : sử dụng kĩ thuật trình bày một phút và yêu cầu HS nêu cảm nhận về khổ 1

( Tiết 2)

? Hình ảnh quê hương được gợi ra

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

+ ĐT gợi tả: đan, cài, ken

=> Cuộc sống lao động cần cù, tài hoa và tươi vui của '' người đồng mình ''

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng

  • Hoa: là vẻ đẹp của thiên nhiên
  • Tấm lòng: Tình người

+ Nghệ thuật: Điệp từ, nhân hoá, ẩn dụ

Sự tự nguyện, ban tặng của thiên nhiên cho vùng đất này.

-> Thiên nhiên đã chở che nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống.

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

-> Con người yêu thương nhau, nghĩa tình, trân trọng không quên kỷ niệm đẹp.

=> Con lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương.

* Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đình yêu thương, là quê hương gắn bó.

Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của

bằng câu thơ nào?

? Câu mở đầu đoạn này có gì giống và khác với câu thơ ở đoạn 1 ?

? Câu thơ thể hiện điều gì ?

? Vậy tác giả đã lí giải tình cảm ''thương'' đó qua lời thơ nào ?

- Nhận xét cách diễn đạt của 2 câu thơ. ( Người miền xuôi có dùng cách nói đó không ) ?

? Câu thơ đã bộc lộ phẩm chất, đức tính gì của người đồng mình ?

-Từ lời thơ này, cha mong muốn ở con điều gì?

? Phẩm chất của NĐM được gợi tả qua lời thơ nào ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? ở những lời thơ này, tác giả đã sử dụng bpnt gì?

? Qua đó , em hiểu gì về cuộc sống của người đồng mình?

? Từ cuộc sống của người đồng mình , cha mong con điều gì ?

- HS trình bày

? Phẩm chất của người đồng mình còn được tiếp tục gợi tả qua những câu thơ nào ?

? Em hãy chỉ ra những BPNT được tác giả sử dụng ở những câu thơ trên ?

? Phẩm chất của người đồng mình

được thể hiện ntn qua các câu thơ trên?

? Nghệ thuật nổi bật trong sáu câu thơ

người cha.

Người đồng mình thương lắm con ơi.

-> Lặp lại những sắc thái tình cảm đã khác.

-> Tình thương của cha với người đồng mình

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

+ Cách nói đặc trưng của người miền núi cụ thể, mộc mạc

+ Dùng những động từ , tính từ gợi tả

-> Người đồng mình tuy vất vả nhưng không ngừng hun đúc chí khí, chưa bao giờ lùi bước trước gian nan ,thử thách

->Mong con rèn luyện nghị lực sống

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh.

Sống trong thung không chê thung nghèo đói.

+ Điệp từ “ không chê”, ‘ sống”, từ phủ định để khẳng định

+ Đá , thung : hình ảnh ẩn dụ chỉ cuộc sống nơi đây

-> Người đồng mình tuy cuộc sống vất vả nhưng gắn bó, thủy chung với quê hương

-> Cha mong con sống tình nghĩa , không được coi kinh dân tộc mình nghèo nàn , lạc hậu

Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.

+ So sánh

+ Thành ngữ. Từ phủ định "không chê”

-> Người đồng mình sống lam lũ mà khoáng đạt, mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó

trên?

? Từ “ sống” được đặt ở đầu ba câu thơ liên tiếp có tác dụng gì?

GV bình + giảng

? Hình ảnh NĐM còn được gợi tả qua những câu thơ nào.?

  • GV sử dụng kĩ thuật động não

? Em hiểu như thế nào về nghĩa cụm từ “thô sơ da thịt” ?

? “Chẳng mấy ai nhỏ bé” tác giả muốn nói điều gì. ?

  • HS nêu ý kiến

? Theo em đoạn thơ đã sử dụng những nghệ thuật nào ?

? Em hình dung như thế nào về con người nơi đây ?

  • GV:giảng

? Tìm lời thơ tiếp tục gợi tả vẻ đẹp của NĐM ?

? Nghệ thuật được tác giả sử dụng?

? Những lời thơ trên gợi tả ntn về NĐM?

? Mong ước của cha đối với con được gợi tả cụ thể qua lời thơ nào?

? Theo em “lên đường” được hiểu như thế nào ? và như thế BPNT nào đã được tác giả sử dụng ?

? Giọng điệu của những câu thơ ra sao

? Cha mong ở con điều gì ?

GV sử dụng kĩ thuật động não

? Qua bài thơ em thấy tình cảm của

với quê hương.

+ Điệp từ “ sống” được điệp tới ba lần

=>Khẳng định về lối sống của người đồng mình : ý chí , mạnh mẽ , thủy chung

Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

  • Thô sơ da thịt: mộc mạc, chân chất..
  • Chẳng mấy ai nhỏ bé: tâm hồn cao đẹp, bản lĩnh...

+ Nghệ thuật: Đối lập

-> Mộc mạc, chân chất những tâm hồn cao thượng

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tục

+ NT : cách nói giàu hình ảnh mang đậm tư duy của người miền Núi . Động từ

-> Người đồng mình cần cù lao động để xây dựng quê hương và quê hương là nơi nuôi dưỡng người đồng mình về tâm hồn và lối sống

Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con

  • Lên đường: vào đời, vào cuộc sống (trưởng thành)-> Hình ảnh ẩn dụ

+ Giọng điệu: vừa thiết tha, trìu mến, vừa nghiêm nghị, rắn rỏi.

=> Cha mong con luôn tự hào và biết

Hoạt động luyện tập

  • Đọc diễn cảm bài thơ ?
  • Em hiểu gì về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người ?
  • Cha đã nói với con những phẩm chất nào của “ người đồng mình” ?
  • Em hiểu gì về mong ước của Cha với con ?

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
  • Học thuộc lòng bài thơ
  • Học bài theo các nội dung chính
  • Hoàn thành phần luyện tập
  • Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý -> Đọc vd và trả lời các câu hỏi

===============================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 27 – bài 24

Tiết 127 - TV : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

      1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý
  • HS hiểu được tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày
      1. Kỹ năng: - HS nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu
  • HS giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể và sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
      1. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến Tiếng Việt.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp:

+ TV - Văn: Lặng lẽ Sa Pa, Làng

+ TV- C/S: Cách nói hàng ngày

  1. Trò Học bài cũ,đọc trước bài

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, pp luyện thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : Thế nào là liên kết câu và đoạn văn ?

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

*Ph•¬ng ph¸p : Gîi më - vÊn ®¸p, Ho¹t

®éng nhãm,ph©n tÝch.

*KÜ thuËt : Th¶o luËn nhãm,®éng n·o.

* HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp.

*§o¹n v¨n trÝch (SGK trang 74, 75)

? Qua c©u nãi ®Çu cña anh thanh niªn em hiÓu anh muèn nãi ®iÒu g× ?

? Dùa vµo ®©u ®Ó biÕt ®iÒu ®ã ?

? V× sao anh kh«ng nãi th¼ng ®iÒu ®ã víi ho¹ sÜ vµ c« g¸i ?

  1. Ph©n biÖt nghÜa t•êng minh vµ hµm ý
    1. VÝ dô

Trêi ¬i, chØ cßn cã n¨m phót !,

-> Anh thanh niªn muèn nãi thªm r»ng anh rÊt tiÕc v× thêi gian cßn l¹i qu¸ Ýt

- Dùa vµo giäng ®iÖu, c¸ch nãi vµ hoµn c¶nh giao tiÕp

-> Anh kh«ng muèn nãi th¼ng ®iÒu

®ã v× :

? VËy c©u nãi trªn hiÓu ®•îc lµ do ®©u ?

? C¸ch nãi cña anh thanh niªn ë trªn

®•îc gäi lµ c©u nãi chøa hµm ý. VËy em hiÓu thÕ nµo lµ hµm ý ?

- GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp

®«i

? C©u nãi thø hai cña anh thanh niªn “¤! C« cßn quªn chiÕc mïi soa ®©y nµy!” cã Èn ý g× kh«ng ?

? Dùa vµo ®©u mµ em biÕt ®•îc néi dung th«ng b¸o nµy?

-HS tr×nh bµy

? §ã lµ c©u nãi cã nghÜa t•êng minh. VËy thÕ nµo lµ nghÜa t•êng minh.?

  • GV yªu cÇu 1 HS ®äc ghi nhí

-GV sö dông kÜ thuËt ®éng n·o

  • §iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a nghÜa t•êng minh vµ hµm ý lµ g×.?
    • Cã thÓ do anh ng¹i ngïng
    • Muèn che giÊu t×nh c¶m cña m×nh

* C©u nãi trªn hiÓu ®•îc lµ nhê suy ra tõ nh÷ng con ch÷ vµ giäng ®iÖu cña ng•êi nãi

=>Kh«ng ®•îc diÔn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u nh•ng cã thÓ suy ra tõ nh÷ng tõ ng÷ Êy.

b) ¤! C« cßn quªn chiÕc kh¨n mïi soa nµy

    • C©u nãi kh«ng cã Èn ý, c©u nãi nµy th«ng b¸o víi c« g¸i viÖc c« ®Ó quªn chiÕc kh¨n mïi soa ë trªn bµn

- Néi dung th«ng b¸o nµy ®•îc diÔn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong lêi nãi.

-> Lµ phÇn néi dung th«ng b¸o ®•îc diÔn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u

2. Ghi nhí (SGK/75)

So s¸nh

+ Gièng nhau: - Cïng cung cÊp th«ng tin cho ng•êi tiÕp nhËn.

+ Kh¸c nhau: - NghÜa t•êng minh

®•îc biÓu hiÖn trùc tiÕp b»ng tõ ng÷

- NghÜa hµm ý kh«ng ®•îc diÔn ®¹t trùc tiÕp mµ suy ra tõ tõ ng÷, giäng

®iÖu, hoµn c¶nh giao tiÕp

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

II. Luyện tập

Bài tập 1 ( SGK/75 )

a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc lưỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay

HS đọc yêu cầu bài tập

Gv : chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày-> HS nhận xét

    1. Tìm các câu có chứa hàm ý. Chỉ ra các hàm ý ấy ?

? Tìm hàm ý trong đoạn văn ?

?Tìm câu chứa hàm ý. Cho biết nội dung hàm ý ?

? Các câu sau có phải là hàm ý không.?

4, Hoạt động vận dụng

- Tạo lập đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý.

5, Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Sưu tầm thêm các bài tập

  • Học thuộc bài để nắm chắc bài.
  • Thuộc ghi nhớ

anh thanh niên.

b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa mà cô cố tình bỏ quên

Bài tập 2 ( SGK/75 )

  • Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nước chè:

ở Lào Cai đi sớm quá. Bác lái xe muốn nói : “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè nên bây giờ rất muốn uống”

Bài tập 3 ( SGK/ 75+76 )

  • Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi

-> Nội dung hàm ý: Về ăn cơm đi

Bài tập 4 ( SGK/76)

Câu 1: Là câu nói lảng tránh Câu 2: Câu nói bỏ lửng.

=> Đây là những câu không phải là hàm ý

  • Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.

-Chuẩn bị : Nghị luân ...thơ (đọc vd ,trả lời các câu hỏi / sgk )

===========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 28 - Bài 24

Tiết 128 - TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

    1. Kiến thức: HS nắm vững các đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
    2. Kỹ năng: - Hs nhận diện được một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • HS tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
    1. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu .

- Dự kiến tích hợp:

+ TLV - Văn: Một số văn bản đã học

  1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

PHƯƠNG nghị PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, pp luyện thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý, cho VD?

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài luận về một bài thơ, một đoạn thơ.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm.

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- GV Yêu cầu HS đọc

? Vấn đề nghị luận là gì. ?

  1. Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ.
    1. Đọc văn bản ( SGK/77)

“Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”

Nhận xét

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS bổ sung

    1. Văn bản đã nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ.?

? Để làm sáng tỏ luận điểm đó người viết đã làm gì.?

? Người viết đã sử dụng những phép lập luận nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó . Lập luận này xuất phát từ đâu. ?

? Em có nhận xét gì về đánh giá của tác giả ?

? Hãy chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản trên. ?

? Chỉ ra sự liên kết giữa các phần?

? Từ đó có nhận xét gì về bố cục văn

  • Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ '' Mùa xuân nho nhỏ ''.

+ Luận điểm

  • Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu
  • Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ .
  • Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước
  • Người viết chọn -> giảng -> bình -> phân tích các câu thơ đặc sắc, giọng điệu trữ tình và kết cấu bài thơ.

+ Lập luận: Phân tích + Chứng minh

Xuất phát từ bài Mùa xuân nho nhỏ và những nhận xét đánh giá của người viết.

-> Đánh giá xác đáng, cụ thể.

+ Bố cục:

  • Mở bài : Từ đầu -> “đáng trân trọng”
  • Thân bài: Tiếp ... “của mùa xuân”
  • Kết bài : Đoạn văn cuối

-> Giữa các phần liên kết tự nhiên đi từ giới thiệu chung để rồi đi vào từng khía cạnh của vấn đề sau đó đưa ra nhận xét đánh giá về nội dung nghệ thuật của bài thơ ( Liên kết chủ đề, liên kết lôgic )

-> Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, pp luyện tập thực hành,hoạt động nhóm.

*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thaorluaanj nhóm.

- HS đọc yêu cầu SGK

? Hãy tìm thên luận điểm có thể thêm vào trong bài viết ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn

? Tìm luận điểm cho khổ đầu của bài thơ?

- HS trình bày-> NX

II. Luyện tập

- LĐ: Bài thơ là một bản nhạc xao xuyến về mùa xuân; Bức tranh mùa xuân

-LĐ: Bức tranh mùa xuân đầy sức sống, màu sắc và rộn rã âm thanh trong cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả.

  1. Hoạt động vận dụng
  • Xây dựng hệ thống luận điểmcho bài thơ Sang thu 5.Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc các bài phân tích về bài thơ hoặc đoạn thơ.

  • Học thuộc lòng phần ghi nhớ
  • Hoàn thành bài tập
  • Đọc và soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+ Đọc đề bài

+ Trả lời các câu hỏi

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 28 - bài 24

Tiết 129: TLV - CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT

ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

MỤC TIÊU CẦN ĐAT

    1. Kiến thức: - HS biết được đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
  • HS hiểu được các bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
    1. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm.
    2. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập, tình yêu quê hương đất nước.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, pp luyện thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì.?

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức trò chơi Hoa điểm mười.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đề bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

I. Đề bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não.

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

    • Gọi HS đọc các đề SGK

? Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào.?

-GV sử dụng kĩ thuật động não.

? Các từ như trong đề bài phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm.?

-HS nêu ý kiến

? Với các đề không có lệnh, ta phải làm công việc gì.?

? Qua việc phân tích các đề bài ở trên, em rút ra nhận xét gì về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Hoạt động 2 : Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm.

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

-Yêu cầu HS đọc đề bài SGK

? Xác định yêu cầu của đề (vấn đề nghị luận , phương pháp nghị luận,

    1. Đọc các đề trong SGK
    2. Nhận xét
    • Cấu tạo đề:

+ Đề có kèm theo lệnh( Đề 4,7)

+ Đề không kèm theo lệnh.

    • Phân tích: đi vào từng khía cạnh cụ thể của vấn đề để làm rõ bản chất một cách khách quan
    • Cảm nhận: đi vào vấn đề dưới cái nhìn riêng, tình cảm, cảm xúc riêng của người viết
    • Suy nghĩ : đi vào vấn đề với cách đánh giá, nhận định, ý khiến bàn luận đa chiều của người viết

->Với đề bài không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong bài.

=> Có 2 dạng đề khác nhau: Đề có mệnh lệnh và đề không có mệnh lệnh

II. Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

  1. Các bước làm bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ

Đề bài : phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

  1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
  • Tìm hiểu đề:
    • Thể loại: nghị luận về một bài thơ.
    • Vấn đề nghị luận: Những biểu hiện

các tư liệu cần sử dụng để làm bài)

    • GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi

-> HS trình bày -> HS bổ sung

(1) Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, hãy tìm ý cho đề văn.?

? Hãy nêu khái quát nội dung chính của các phần.?

? Bố cục chung của bài nghị luận. Nhiệm vụ của từng phần.?

? Sau khi đã lập dàn bài, để có 1 bài văn hoàn chỉnh ta cần tiến hành những bước nào, nội dung cụ thể của từng bước.?

- Gọi HS đọc văn bản

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Tìm bố cục của văn bản trên, nhận xét về bố cục đó ?

của tình yêu quê hương.

  • Tư liệu cần sử dụng : bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, các bài thơ, tài liệu tham khảo về quê hương, đất nước.
  • Yêu cầu: phân tích.
  • Tìm ý:
  • Nội dung:

+ Khi xa quê, tác giả luôn nhớ về quê hương.

+ Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các từ ngữ gợi tả tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị...

  • Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu thơ .
  1. Lập dàn bài.

+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.

+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.

+ Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

=> ý1 ghi nhớ

c.Viết bài.

d. Đọc lại bài viết và sửa lỗi.

Cách tổ chức và triển khai luận điểm:

    1. Văn bản: “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”.
    2. Nhận xét

Bố cục: 3 phần.

+ Mở bài: Từ đầu đến “ khởi đầu rực rỡ”.

+ Thân bài: Từ “Nhà thơ” đến “thành thực của Tế Hanh”.

? Phần thân bài tác giả đã đưa ra luận điểm nào.?

? Các luận điểm ấy được khẳng định bằng phép lập luận nào.?

-HS thảo luận -> Trình bày -> NX

? Sự liên kết giữa 3 phần Mở -Thân - Kết.?

? Em có nhận xét gì về tính thuyết phục trong văn bản?

? Qua bài văn trên, em hãy rút ra kết luận về các yêu cầu cơ bản để làm tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.?

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Luận điểm:

  • Yêu quê hương bằng cả tình yêu tha thiết và trong sáng...
  • Cảm nhận cuộc sống lao động bẳng cả tâm hồn tha thiết...
  • Tình yêu quê hương ngấm vào tâm hồn...
  • Nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh ám ảnh trong lòng...

-> Lập luận phân tích.

+ Kết bài: Còn lại.

  • Phép phân tích- tổng hợp, chứng minh ...
  • Tất cả cùng hướng vào chủ đề chủ của văn bản: Tình yêu quê hương
  • Bài có tính thuyết phục cao bởi có bố cục chặt chẽ, lập luận hợp lí, dẫn chứng rõ ràng tiêu biểu

=> ý 2 ghi nhớ

  1. Ghi nhớ ( SGK )

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*PP: Hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.

*KT: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm : lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên?

III. Luyện tập

Đề bài: Cảm nhận khổ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ?

  • Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.
  • Thân bài : + Phân tích cảm nhận về mùa thu sang thông qua các biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá: “ phả vào”, “chùng chình”. miêu tả: “gió se”, việc

Hoạt động vận dụng

-Dựa vào dàn ý phần bài tập luyện tập, em hãy viết bài văn phân tích khổ đầu bài Sang thu

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài phân tích về các bài thơ đã học .
  • Học bài. thuộc ghi nhớ
  • Hoàn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập.
  • Chuẩn bị: Mây và Sóng bằng cách đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa

===========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 28 – bài 25

Tiết 130 : VB - MÂY VÀ SÓNG

(R.Ta - go)

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức: - Học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “ mây và sóng”.
  • Hiểu được những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tac giả.
  1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
  2. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu thương cha mẹ.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.
    • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập,yêu gia đình và quê hương, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

1.Thầy:

  • Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Chân dung nhà thơ Ta- go.
  • Dự kiến tích hợp( Liên hệ)

+Văn - Văn: Một số văn bản về tình mẫu tử ( Con cò, Khúc hát ru... )

2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có nghệ thuật,giải quyết vấn đề.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì.?

*Tổ chức khởi động: GV cung cấp video bài hát “ Nhật kí của mẹ”

? Nêu cảm nhận của em về tình mẹ ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung

*PP: Gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm

*KT: Thảo luận nhóm

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.

? Cho biết đôi nét về tác giả.?

? Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ bài thơ.?

? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?

- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu Gọi HS đọc, nhận xét

? Bài thơ được viết theo thể thơ gì.?

? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.?

? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai.?

Đọc - Tìm hiểu chung

    1. Tác giả

( SGK )

Tác phẩm

  • Hoàn cảnh ra đờivà xuất xứ (SGK)
  • Đọc
  • Thể thơ: thể thơ văn xuôi
  • Phương thức: Biểu cảm + tự sự
  • Nhân vật trữ tình : em bé
  • Đối tượng biểu cảm (đối thoại) : Mẹ

? Đối tượng biểu cảm của em bé là ai.?

? Bài thơ chia làm mấy đoạn. Nêu ý mỗi đoạn.?

GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi->

Gọi HS trình bày-> HS bổ sung

(1) điểm của 2 phần trong văn bản này (Những điểm giống và khác nhau).

? Bố cục như vậy có tác dụng gì cho văn bản.?

Hoạt động 2: Phân tích

*PP: Gợi mở- vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

*KT: Thảo luận nhóm, động não.

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, phân tích.

? Trong cuộc trò chuyện với em bé,

  • Bố cục: Lời của em bé nói với mẹ gồm hai phần

-> Trong cuộc trò chuyện của em với may và sóng lồng vào đó là tiếng nói thủ thỉ của em với mẹ yêu thương.

+ Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” -> Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.

+ Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

Giống :

  • Câu thơ được cấu tạo như lời văn xuôi
  • Bao gồm một cuộc đối thoại và một lời độc thoại.
  • Trình tự tường thuật : Lời rủ rê -> Lời từ chối và lí do từ chối -> Trò chơi của em bé.

Khác:

  • Không gian và đối tượng của các cuộc thoại.
  • Sức hấp dẫn của các trò chơi khác nhau
  • Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ ở đoạn 2 rõ nét hơn, da diết hơn.

-> Tạo ra sự cân đối mới lạ, phù hợp với tư duy của trẻ thơ.

Phân tích

    1. Cuộc trò chuyện của em bé với những người trên mây và dưới sóng
  • Lời mời gọi của những người trên mây và dưới sóng

Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng...với vầng trăng bạc

Bọn tớ ca hát từ sáng sớm...Bọn tớ ngao du...

những người trên mây và dưới sóng đã nói với em những gì.?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? NX về những hình ảnh thơ trên?

? Đó là những trò chơi như thế nào những trò chơi ấy gợi trong bé điều gì?

- HS trình bày-> NX

? Em bé đã trả lời như thế nào. Câu hỏi của em ẩn chứa điều gì.?

GV: Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ.

? Những người trên mây và dưới sóng nói với em bé như thế nào ?

? Qua đó, em hiểu gì về cách để đến với thế giới kì diệu ?

? Em bé đã có sự lựa chọn ra sao?

? Em hiểu câu trả lời trên ntn ?

? Mở rộng ra,t/c gia đình có ý nghĩa ntn với mỗi con người?

* Tích hợp bảo vệ môi trường

- GV giảng

? ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra trò chơi gì ?

? Đó là trò chơi như thế nào?

-GV bình giảng

+ NT: Hình ảnh được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú

-> Trò chơi rất vui vẻ, hấp dẫn qua nhiều nơi với những cảnh đẹp nên thơ

->Lời mời gợi niềm khao khát, đam mê, tò mò cuốn hút trẻ nhỏ.

*Phản ứng của bé

Nhưng làm thế nào mình lên đó được?

-Nhưng làm thế nào...

-> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây

  • Cách để đến với thế giới kì diệu “Hãy đến nơi tận cùng trái đất ...lên tận tầng mây

Hãy đến ...nâng đi

-> Cách đi thật dễ dàng

  • Sự lựa chọn của bé

Mẹ mình đang đợi ở nhà, Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?

Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?

-> Câu trả lời nêu lên một tình thế, lí do.

-> Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ nhiều hơn.

=>Tình cảm gia đình sâu đậm trong mỗi con người sẽ giúp cho chúng ta có lựa chọn đúng đắn

Trò chơi của em bé cùng mẹ

Con là mây . mẹ là trăng...mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.

-> Cuộc vui chơi say đắm. ấm tình mẹ con.

Con là sóng...

Và không ai trên thế gian này biết mẹ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Em bé còn nghĩ ra trò chơi nào khác?

? Em hiểu bến bờ kì lạ là gì?

? Em hiểu ntn về nội dung hai câu cuối trong trò chơi trên?

? Trò chơi này thể hiện điều gì?

  • HS thảo luận, trả lời.
  • GV giảng

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? So sánh những trò chơi mà bé nghĩ ra với trò chơi của những người trên mây và sóng?

- HS nêu ý kiến

? Em hiểu gì về em bé trong bài thơ này?

? Những trò chơi đó đã ngợi ca điều gì?

- HS thảo luận theo cặp đôi bằng hệ thống câu hỏi -> trình bày, bổ sung

      1. Xuất phát từ đâu em nghĩ ra trò chơi thú vị như vậy?
      2. )Mây và Sóng tượng trưng cho điều gì .Vì sao em bé lại từ chối đi chơi trong khi em rất muốn đi.?
      3. ở nhà với mẹ , em cảm thấy ntn?

- Bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì?

Hoạt động 3: Tổng kết

- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời yêu cầu HS hỏi và trả lời về nghệ thuật và nội dung.

GV yêu cầu HS đọc

Hoạt động luyện tập

con ta ở chốn nào.

  • Bến bờ kì lạ chính là tấm lòng bao dung của mẹ; Mẹ chính là thế giới rộng lớn để con có thể vẫy vùng lớn khôn.
  • Mẹ và con có mặt ở khắp mọi nơi, không thể tách rời, chia cắt.

-> Thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn khi có mẹ ở bên.

- Hay hơn, thú vị hơn vì : trong trò chơi có cả thiên nhiên nhưng quan trọng là có mẹ.

-> Em bé rất yêu mẹ , sáng tạo và khao khát khám phá

<=> Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.

+ Tình yêu thương của cha mẹ là cội nguồn của mọi sáng tạo, ước mơ.

+ Cuộc đời có nhiều cám dỗ nhưng tình yêu thương, tình mẫu tử là bến bờ leo giữ con người không bị sa ngã.

+ Hạnh phúc không phải kiếm tìm ở đâu mà ở ngay trong mái nhà, trong vòng tay mẹ.

=> Trân trọng tình cảm gia đình

  1. Tổng kết
    1. Nghệ thuật: Đối thoại lồng trong lời kể, hình ảnh tượng trưng, sự tưởng tượng bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào nhân vật em bé.
    2. Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt

* Ghi nhớ ( SGK/89 )

  • Tình mẹ con được thể hiện ntn trong bài thơ. ?
  • Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con người.?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi con người?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm
  • Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nội dung bài học
  • Chuẩn bị: Bài Ôn tập về thơ.

+ Đọc lại các bài thơ hiện đại VN đã học trong HK I & II

+ Trả lời các câu hỏi trong SG

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 29 - bài 25

Tiết 135 - TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (viết ở nhà)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  1. Kiến thức: Học sinh biết được kết quả bài viết số 6, những ưu điểm, hạn chế về nội dung và hình thức bài viết
  2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
  3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…
    • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ:

    1. Thầy: Chấm bài, nhận xét những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của học sinh.
    2. Trò: : Ôn lại kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,pp luyện tập thực hành .
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ :( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động : Tìm hiểu đề, đáp án

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,pp luyện tập thực hành .

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

- GV yêu cầu HS nhắc lại đề

? Câu1 : Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

? Câu 2: Nhận xét , đánh giá về nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long ?

? Bài viết phải đảm những yêu cầu gì về hình thức, kĩ năng ?

  1. Tìm hiểu đề, đáp án
    1. Đề bài
    2. Đáp án

Câu 1 : Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

Câu 2 : – Yêu nghề và có những suy nghĩ đẹp về nghề nghiệp , cuộc sống

- Có nhiều nét tính cách và phẩm chất đáng quý

Câu 3:

a, Yêu cầu về hình thức và kĩ năng

  • Bố cục rõ ràng, gồm 3 phần.
  • Có liên kết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát.
  • Đúng thể loại văn về một tác phẩm truyện.
  • Luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng, chính xác.

b, Yêu cầu về kiến thức

? Đề trên thuộc kiểu bài nào?

?Vấn đề cần nghị luận?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm : lập dàn ý cho đề bài trên?

-HS lập dàn ý -> đại diện nhóm trình bày-> NX

  • GV: Yêu cầu HS tự nhận xét bài làm của mình . Sau đó giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS
  • Đề bài nghị luận về một đoạn trích ( tác phẩm truyện)
  • Vần đề nghị luận : Tình cảm gia đình trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua đoạn trích Chiếc lược ngà qua nhân vật bé Thu

+ Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua nhân vật bé Thu.

+ Thân bài

  • Tình huống của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...
  • Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
  • Lần đầu tiên gặp cha sau tám năm , bé Thu hoảng sợ và không nhận ra ba
  • Trong những ngày ông Sáu được nghỉ phép, Thu xa cách, lảng tránh , kiên quyết không gọi tiếng “ ba”
  • Ngày chia tay Thu nhận cha trong niềm xúc động nghẹn ngào

-> Cô bé hồn nhiên, đáng yêu, có cá tính mạnh mẽ và có tình yêu ba sâu sắc

  • Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, cốt truyện chặt chẽ, nhân vật được miêu tả với diễn biến tâm lí tinh tế; ngôn ngữ giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ.Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ

+ Kết bài

  • Khẳng định lại vấn đề-> Chiến tranh không thể huỷ diệt tình cảm gia đình thiêng liêng của con người.

Trả bài

  1. Nhận xét chung

*ưu điểm:

  • Đa số bài viết đúng yêu cầu, đúng thể loại.
    • Nhiều bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
    • Nhiều bài viết có nội dung sâu sắc.
    • Một số bài đó cú những cảm nhận,

GV sử dụng bảng phụ thống kê một số lỗi chính tả điển hình, yêu cầu HS lên bảng sửa lại

GV chuẩn xác

GV đọc ( viết bảng phụ ) một số lỗi diễn đạt , sau đó yêu cầu HS chữa.

GV đọc, bình một số bài văn hay

GV: Đọc và bình một số đoạn văn hay

suy nghĩ xỏc đỏng về vấn đề nghị luận; liờn hệ đối chiếu được với một số tỏc phẩm khỏc cú cựng chủ đề

VD: Huyền, Hạnh,Anh

* Nhược điểm

-Một số bài viết có nội dung sơ sài.

    • Một số bài viết còn mắc lỗi chính tả.
    • Một số abif còn gạch xóa.
    • Cũn một số bài thiờn về túm tắt truyện, chưa đưa ra được những nhận xột, suy nghĩ của riờng cỏ nhõn mỡnh.

VD: Minh, Bắc,Tuấn Anh.

Sửa lỗi

  1. Lỗi chính tả

Lỗi sai

Sửa lại

câu truyện Lôn nao sâu xắc Cây soài Dần dật Cái chứng Nòi tói

Xuống suồng

câu chuyện nôn nao sâu sắc

cây xoài giần giật cái trứng Lòi tói

Xuống xuồng

  1. Lỗi diễn đạt

- Bé Thu hoảng sợ cao độ chứng tỏ ông sáu là người lạ

-> bé Thu vô cùng hoảng sợ vì với em ông Sáu là người đàn ông lạ có vết thẹo trên mặt trông rất dễ sợ

  • Thu kiên quyết không gọi ba bằng những lời nói trổng

-> Thu nói trổng với ông Sáu vì em không muốn gọi tiếng’ba’.

  • Con bé hôn ba ngay cả vết thẹo

-> Con bé hôn cả vết thẹo trên má của ba

VI. Đọc và bình một số bài văn hay

Hoạt động vận dụng

  • Đọc bài và sửa các lỗi sai.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Ôn lại kiến thức văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
  • Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng

+ Đọc và trả lời các câu hỏi / SGK

+ Ôn lại các văn bản nhật dụng đã học ( GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng)

==========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 29 - Bài 25

Tiết 136 : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

      1. Kiến thức: HS hiểu được những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
  • HS hiểu được đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.
      1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một vb nhật dụng.
      2. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự học, giáo dục bảo vệ môi trường.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ:

      1. Thầy: - Soạn giáo án,

- Dự kiến tích hợp( Liên hệ)

+ Văn - Văn: Các văn bản nhật dụng lớp 6,7,8,9

+ Văn - c/s: Những vấn đề diễn ra hàng ngày

      1. Trò: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ :( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khái niệm văn bản nhật dụng

I. Khái niệm văn bản nhật dụng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy

-Cho HS đọc k/n văn bản nhật dụng

? Nêu những đặc điểm của k/n văn bản nhật dụng ?

? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào.?

? Nhận xét về các đề tài này ?

? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì. ?

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào ?

? Vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì. ?

-HS thảo luận-> trình bày, NX

? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao?

Cho HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Nội dung các văn bản nhật dụng đã học

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,

Khái niệm

  • Không phải là khái niệm thể loại.
  • Không chỉ kiểu văn bản
  • Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản.

Đề tài:

  • Đề tài: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội .....

→ Phong phú, đa dạng.

Chức năng:

  • Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.

Tính cập nhật:

  • Là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống bức thiết, hằng ngày.

( cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.)

=> Học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.

+ Mở rộng hiểu biết, có ý thức quan tâm đến đời sống xã hội.

* Lưu ý:

Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương; đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.

II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học.

Hoạt động nhóm, hợp đồng.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy

-GV yêu cầu HS thanh lí hợp đồng.

-GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận hoàn thành bảng thống kê các VB nhật dụng đã học trong từng khối lớp. Nhắc lại các văn bản liên quan đến môi trường.

-GV gọi đại diện trình bày, nhận xét GV chuẩn xác trên bảng phụ.

Lớp

Tên văn bản

Nội dung chính

6

  1. Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử.
  2. Động Phong Nha
  3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
  • Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
  • Giới thiệu danh lam thắng cảnh
  • Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngư- ời

7

  1. Cổng trường mở ra
  2. Mẹ tôi
  3. Cuộc chia tay ......con búp bê
  4. Ca Huế trên Sông Hương
  • Giáo dục, gia đình, nhà trường và trẻ em.
  • Người mẹ và nhà trường
  • Quyền trẻ em.
  • Văn hoá dân gian

8

  1. Thông tin về Ngày Trái Đất....
  2. Ôn dịch, thuốc lá
  3. Bài toán dân số
  • Bảo vệ môi trường
  • Chống việc hút thuốc lá
  • Dân số và tương lai loài người

9

  1. Tuyên bố thế giới ...
  2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
  3. Phong cách Hồ Chí Minh
  • Quyền sống con người (Quyền trẻ em).
  • Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
  • Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Sưu tầm một VB nhật dụng từ các phương tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật được.
  • Nắm chắc: Khái niệm nhật dụng; ND các văn bản nhật dụng đã học.
  • Soạn tiếp tiết 2 của bài tổng kết VB nhật dụng( Theo yêu cầu của hợp đồng – Tiết132)

+ Hình thức VB nhật dụng

+ Phương pháp học VB nhật dụng.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 29- bài 26

Tiết 137 -TLV : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Tiếp theo

)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

      1. Kiến thức: HS hiểu được những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
  • HS hiểu được đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.
      1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức và tiếp cận một vb nhật dụng.
      2. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự học, giáo dục bảo vệ môi trường.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ:

      1. Thầy: - Soạn giáo án,

- Dự kiến tích hợp( Liên hệ)

+ Văn - Văn: Các văn bản nhật dụng lớp 6,7,8,9

+ Văn - c/s: Những vấn đề diễn ra hàng ngày

      1. Trò: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ :( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thức văn bản nhật dụng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm , hợp đồng.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…

-GV yªu cÇu HS thanh lÝ hîp ®ång

-GV chia 4 nhãm, th¶o luËn : X¸c

®Þnh thÓ lo¹i vµ ptb® cña c¸c v¨n b¶n.

- GVgäi ®¹i diÖn tr×nh bµy, nhËn xÐt GV chuÈn x¸c trªn b¶ng phô

III. H×nh thøc v¨n b¶n nhËt dông

Tên văn bản

Th/loại VB

P/thức b/đạt

  1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
  2. Động Phong Nha.
  3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
  4. Cổng trường mở ra
  5. Mẹ tôi
  6. Cuộc chia tay của những con búp bê

Bút ký

T.Minh

Thư

Hồi kí

Hồi kí

Tr.ngắn

Tự sự + miêu tả+ biểu cảm

Thuyết minh+ miêu tả

Nghị luận + biểu cảm

Tự sự + biểu cảm

Tự sự +biểu cảm + miêu tả

Tự sự + miêu tả

  1. Ca Huế trên Sông Hương
  2. Thông tin về Ngày Trái Đất ......
  3. Ôn dịch, thuốc lá
  4. Bài toán dân số
  5. Tuyên bố Thế giới ....... của trẻ em
  6. Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
  7. Phong cách Hồ Chí Minh

T.Minh

N. Luận

N. Luận

N. Luận

Công bố

Xã luận

Xã luận

Thuyết minh + miêu tả

Nghị luận + th.minh

NL+ thuyết minh+BC

Nghị luận + tự sự

Nghị luận

Nghị luận + B cảm

Nghị luận + tự sự

? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng?

Hoạt động 2 : Phương pháp học văn bản nhật dụng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm .

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…

  • Cho hs đọc Sgk
  • GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng trên đây, em hãy trình bày phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất?

- HS thảo luận -> trình bày, NX

  • Gv tổng hợp, khái quát
  • GV cho hs đọc ghi nhớ.

* Nhận xét:

  • Văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục.
  • Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.

IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng

  1. Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
  2. Phải tạo thói quen liên hệ với thực tế đời sống, bản thân.
  3. Có ý kiến, quan điểm riêng với những vấn đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ những quan điểm ý kiến ấy. Có thể đề xuất giải pháp.
  4. Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc- hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
  5. Căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung
  6. Kết hợp xem tranh, ảnh, theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng một cách thường xuyên....

* Ghi nhớ (SGK 96)

Hoạt động vận dụng

- Tìm một văn bản nhật dụng và phân tích sự kết hớp của các phương thức biểu đạt trong văn bản đó ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức

  • Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học và tìm hiểu thêm về các văn bản nhật dụng ngoài chương trình.
    • Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (Đọc và trả lời các câu hỏi / SGK)

==============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 30 – Bài 26

Tiết 138 - TV: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức: HS mở rộng vốn từ ngữ địa phương . Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương
  2. Kĩ năng: HS nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
  3. Thái độ: Có thái độ đúng với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống

.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy…
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ:

    1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu , phiểu học tập
    • Dự kiến tích hợp ( Liên hệ)

+ TV - Thực tế: Cách sử dụng từ ngữ ở địa phương

    1. Trò: HS chuẩn bị bài theo hướng dẫn

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : - Nêu điều kiện sử dụng hàm ý ?

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

? Nhắc lại khái niệm từ địa phương ?

.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm -> gọi HS trình bày, NX

? Tìm từ ngữ địa phương, chuyển

I. Lý thuyết

- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.

II.Bài tập

Bài tập 1 (SKG 97 -98)

những từ ngữ điạ phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng ?

Đoạn trích

Từ địa phương

Từ toàn dân

a

thẹo lặp bặp ba

sẹo lắp bắp

bố, cha

b

ba má kêu đâm

đũa bếp (nói) trổng vô

bố, cha mẹ gọi

trở thành đũa cả

(nói) trống không vào

c

ba lui cui nắp nhắm giùm

(nói) trổng

bố, cha lúi húi vung cho là giúp

(nói ) trống

? Từ “ Kêu” nào là từ toàn dân? Từ nào là từ địa phương? Giải thích?

? Cho hs trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi : Tìm từ địa phương và toàn dân tương ứng ?

  • GV gọi HS trình bày, nhận xét
  • Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Hướng dẫn HS: Dựa vào các bài tập 1,2,3 để hoàn thành bài tập.

Bài tập 2 (SGK 98)

a-Kêu:

  • Là từ toàn dân
  • Có thể thay bằng từ “nói to”.

b-Kêu:

  • Là từ địa phương
  • Tương đương với từ toàn dân: gọi.

3.Bài tập 3(SGK 98)

Từ địa phương Từ toàn dân trái quả

chi gì

kêu gọi

trống hổng trống trống hếch trống hảng hoách

Bài tập 4 (SGK 99)

Từ toàn dân

Từ địa phương

  • Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong bàn.
  • GV gọi đại diện trả lời, nhận xét

(1) Qua văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả ?

Bài tập 5 (SGK 99)

  1. Không nên để cho bé Thu trong truyện “chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương mình.
  2. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải ở địa phương đó.

Hoạt động vận dụng

- Kể tên một số từ ngữ của địa phương em thường dùng ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Sưu tầm các từ ngữ ở những địa phương khác và từ toàn dân tương ứng.

  • Xem lại bài, hoàn thành các bài tập.
  • Ôn lại các kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ”
  • Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 7

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 139 - 140 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

    1. Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận về môt bài thơ, đoạn thơ.
    2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn nghị luận
    3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác - nghiêm túc khi làm bài.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, tổng hợp, tư duy,năng lực tu duy.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Tự luận : 100%

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TLV

Văn nghị luận về một tác phẩm thơ

Nêu được thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Hiểu được vấn đề nghị luận, luận điểm và phép lập luận trong đoạn văn

Cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số điểm:7 Tỉ lệ 70 %

Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ100 %

Cộng

Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số điểm:7 Tỉ lệ 70 %

Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ 10 %

  1. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Câu 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu trong cảm xúc tha thiết của Thanh Hải. Đó là dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy trên lưng người ra trận và trải dài trên những cánh đồng. Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời. Hình ảnh mùa xuân được hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. Đặc biệt tình cảm nâng niu vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện qua tư thế độc đáo “ tôi đưa tay tôi hứng”.

a, Xác định vấn đề nghị luận trong đoạn văn trên? b, Xác định được luận điểm trong đoạn văn?

c, phép lập luận trong đoạn văn ?

Câu 3: Cảm nhận của em về bài thơ '' Sang thu” của Hữu Thỉnh

Yêu cầu và biểu điểm

Câu 1(1đ) Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

Câu 2(2đ)

a , Đoạn văn trên bàn luận về bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc của Thanh Hải

b, Luận điểm : câu 1

c, Phép lập luận phân tích

Câu 3:

Yêu cầu:

a, Kĩ năng và hình thức

    • Bài viết đúng thể loại
    • Đảm bảo bố cục 3 phần ( MB, TB, KB ) rõ ràng, mạch lạc.
    • Có luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ
    • Dùng từ, câu đúng chính tả, ngữ pháp, diễn đạt lưu loát

b. Kiến thức:

  • Phần mở bài : Giới thiệu bài thơ và đưa ra những nhận định ban đầu về bài thơ
  • Phần thân bài :

+ Những tín hiệu đẹp báo thu về trong cảm xúc bâng khuâng xao xuyến của nhà thơ (khổ 1)

  • Những tín hiệu : hương ổi, gió se, làn sương là những tín hiệu đẹp báo thu về mang vẻ đẹp yên ả, thanh bình
  • Cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ

-Nghệ thuật : động từ, từ láy, nhân hóa, thành phần tình thái...

+ Sự chuyển biến của thiên nhiên, đất trời từ cuối hạ sang đầu thu trong cảm nhận tinh tế của tác giả ( k2,3)

-Sự chuyển biến của những hình ảnh thiên nhiên mang tình đặc trưng : cánh chim, dòng sông, đám mây . Nghệ thuật : từ láy, nhân hóa, động từ...

  • Sự thay đổi của những yếu tố thời tiết : nắng, mưa,sấm
  • Hai câu thơ cuối với lớp nghĩa ẩn dụ là những chiêm nghiệm sâu sắc : Khi con người đã từng trải cũng sẽ vững vàng trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.

*Phần kết bài ; Khái quát lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung . Liên hệ...

Biểu điểm

    • Điểm 7: Đáp ứng tất cả yêu cầu trên. Bài viết có sáng tạo
    • Điểm 6 : Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên. Tuy nhiên còn sai từ 1- 3 lỗi chính tả, ngữ pháp.
    • Điểm 5 : Đúng thể loại, bố cục rõ ràng, tương đối đủ ý. Tuy nhiên diễn đạt chưa rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ. Còn sai chính tả, ngữ pháp.
  • Điểm 3-> 4: Đúng thể loại .Bố cục chưa rõ ràng, nội dung còn thiếu, các luận điểm, luận cứ chưa có liên kết. Sai nhiều chính tả, diễn đạt.
  • Điểm 1-> 2: Không đúng thể loại. Hành văn kém.
  • Điểm 0: Không làm bài

==================================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 30 - bài 27

Tiết 141,142 : VB - BẾN QUÊ ( HDTH)

- Nguyễn Minh Châu -

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
    1. Kiến thức: - HS biết được những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.
    • HS hiểu được những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.
    1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc
  • HS nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong truyện.
    1. Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu làng quê, yêu quê hương đất nước.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu quê hương và gia đình, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

    1. Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan
  • Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận...
    1. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp giải quyết tình huống có vấn đề, phân tích, dùng lời có nghệ thuật.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15'

  1. Đề bài:

Câu 1: Lời nói của em bé trong văn bản '' Mây và Sóng '' gồm mấy phần? Câu 2: Sự giống và khác nhau giữa các phần đó ?

Đáp án và biểu điểm:

  • Lời nói của em bé trong '' Mây và Sóng '' gồm 2 phần: (2đ)

+ Đ1 : Từ đầu -> đến “bầu trời xanh thẳm” : Cuộc trò chuyện của em bé với những người trên mây và mẹ.

+ Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với những người dưới sóng và mẹ.

    • Giống (4đ)- Câu thơ được cấu tạo như lời văn xuôi
    • Bao gồm một cuộc đối thoại và một lời độc thoại.
    • Trình tự tường thuật : Lời rủ rê -> Lời từ chối và lí do từ chối -> Trò chơi của em bé.
  • Khác: (4đ) - Không gian và đối tượng của các cuộc thoại.
    • Sức hấp dẫn của các trò chơi khác nhau
    • Đ1 hình ảnh mẹ xuất hiện trực tiếp, Đ2 hình ảnh mẹ xuất hiện gián tiếp.

*Vào bài mới :GV cung cấp video bài hát về mẹ và giới thiệu về bài thơ

Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực cảm thụ.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu ?

  • GV giảng

? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ bài thơ ?

? Bài thơ nên đọc với giọng điệu ntn ?

  • GV hướng dẫn đọc -> Yêu cầu HS đọc
  • Gv : Yêu cầu 1 HS tóm tắt văn bản
  • GV yêu cầu HS giải thích chú thích3,5,7 - SGK.

? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?

? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Điểm nhìn trần thuật của truyện ?

? Nhân vật chính là ai?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Văn bản được chia làm mâý phần , giới hạn và nội dung từng phần ?

- HS thảo luận và trình bày

Hoạt động 2: Phân tích

I.Đọc, Tìm hiểu chung

Tác giả : SGK

  1. Tác phẩm

* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)

*Đọc và tìm hiểu chú thích

  • Đọc, tóm tắt
  • Chú thích : SGK
  • Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
  • Kể theo ngôi thứ 3, Theo điểm nhìn và tâm trạng của nhân vật Nhĩ
  • Nhân vật chính: Nhĩ
  • Cấu trúc : 2 phần

+ Phần 1 : Từ đầu -> Trước cửa sổ nhà mình

-> Cảm nhận của Nhĩ về cảnh thiên nhiên

+ Phần 2 : Còn lại

-> Cảm nhận của nhân vật Nhĩ về mọi người xung quanh và khát vọng của Nhĩ

II. Phân tích

1. Tình huống truyện - hoàn cảnh của Nhĩ

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, dùng lời có nghệ thuật, phân tích,pp giải quyết tình huống có vấn đề.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực cảm thụ.

? Nhân vật Nhĩ được đặt trong hoàn cảnh nào. ?

? Trước đó, Nhĩ được nhắc đến là một người như thế nào ?

? Khi nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông , Nhĩ có khao khát gì ?

? Nhĩ đã làm gì để thực hiện niềm mơ ước đó ?

? Nhận xét về tình huống truyện?

GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm

-> gọi HS trình bày, nx

    1. Những tình huống truyện trên có ý nghĩa như thế nào?
    • GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ,

    • Nhân vật Nhĩ ở vào một hoàn cảnh đặc biệt : Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh hầu như bị liệt toàn thân. Mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào người khác, chủ yếu là vợ .
    • Trước khi bị bệnh nhĩ là một người có điều kiện đi nhiều nơi thâm chí là cả thế giới.
    • Nhĩ nhận ra vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi bên kia sông nhưng anh không bao giờ đến đó được.
    • Anh muốn nhờ con trai thể hiện khao khát của mình. Nhưng cậu con trai sa vào đám cờ và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày

-> Một chuỗi những tình huống truyện đầy nghịch lí

    • ý nghĩa :
    • Cuộc đời có nhiều điều bất thường vượt ngoài những dự định, ước muốn của con người
    • Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình
    • Những điều bình thường giản dị gần gũi quanh mình không phải lúc nào cũng sớm nhận ra. Chỉ có sự trải nghiệm mới thấy hết giá trị của nó.

Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:

* Cảnh vật, thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu

-Ngoài cửa sổ những bông hoa bằng

cảnh vật, thiên nhiên hiện lên ở những chi tiết nào ?

? Cách dùng từ của tác giả có gì đặc biệt ?

? Cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào?

? Cảnh vật được hiện lên ntn qua cái nhìn của Nhĩ ?

- HS trình bày, NX

GV: Cảnh vật được cảm nhận một cách tinh tế, vừa quen, vừa lạ, tưởng chừng như lần đầu tiên Nhĩ cảm thấy tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.Cảnh vật đầy sức cuốn hút đối với Nhĩ

? Em hình dung như thế nào về cảm xúc của Nhĩ trước vẻ đẹp ấy?

GV: giảng – bình

? Từ cảm xúc ngỡ ngàng ấy, tâm trạng của Nhĩ được thể hiện qua chi tiết nào?

? Chi tiết này giúp em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ ?

GV: Nhĩ thấy có lúc mình đã không phải với mảnh đất đã sinh thành ra anh và sẽ nhận anh về khi anh nhắm mắt xuôi tay

-GV sử dụng pp giải quyết tình huống có vấn đề :

? Qua cảm nhận của Nhĩ ,tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ?

  • GV:giảng và khái quát ( Tiết 2)

lăng ... đậm sắc hơn

-Bên kia hàng cây bằng lăng: Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm ra

  • Vòm trời như cao hơn
  • Bãi bồi đang phô... màu vàng thau

xen màu xanh non...màu mỡ

+ Động từ , tính từ miêu tả

+ Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa. Tạo thành không gian có chiều sâu, rộng

-> Cảnh vật đẹp đẽ, thân thuộc, bình dị

->Nhĩ ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp của quê nhà.

- Nhĩ đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất…chân trời gần gũi mà xa lắc …

-> Nhĩ cảm thấy ân hận, có lỗi vì đã vô tình với quê hương

->Đừng vô tình mà phải biết trân trọng những điều bình dị quanh mình ( bến sông, cảnh vật…) vì đó là quê hương xứ sở

*Cảm nhận của Nhĩ về sự sống của mình

  • Những bông hoa bằng lăng thẫm màu hơn- như bóng tối
  • Hỏi : “Đêm qua em có nghe thấy gì

? Nhĩ cảm thấy màu sắc của những bông hoa bằng lăng có gì đặc biệt ?

? Nhĩ đã hỏi Liên những gì. ?

? Nhĩ đã nhận ra được điều gì sắp đến với bản thân mình.?

GV: giảng

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ , lời nói và việc làm của Liên với chồng.?

? Những chi tiết ấy cho thấy Liên là người vợ ntn? ?

-HS thảo luận và trình bày->NX

? Tình yêu của Liên đã giúp Nhĩ nhận ra điều gì ?

? Em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ qua các chi tiết trên ?

? Nhĩ đã có phát hiện gì về người vợ tần tảo của mình.?

? Cách Nhĩ cảm nhận về vợ có gì đặc biệt ?

? Với cách cảm nhận đó , em hiểu gì về tâm trạng của Nhĩ lúc này?

? Từ tình yêu của vợ , Nhĩ đã tìm thấy được điều gì ?

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Cảm nhận của Nhĩ đã nhắc nhở chúng ta điều gì?

GV: Nhĩ đã tìm thấy chỗ dựa và sức mạnh tinh thần chính là từ tổ ấm gia đình. Gia đình chính là hạnh phúc ,là bến đậu.

không?”, “Hôm nay là ngày mấy?”

-> Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đựơc bao lâu nữa.

*Cảm nhận của Nhĩ về Liên và gia đình

  • Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng
  • Anh cứ yên tâm... Có hề sao đâu...anh sẽ đi lại được
  • Bón từng thìa thức ăn, sắc thuốc, bước chân rón rén...

-> Yêu chồng, tạo cho anh niềm vui- niềm tin vào cuộc sống

  • Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá
  • “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm...mà em vẫn nín thinh”

-> Thương vợ, có lỗi với vợ, tự trách mình vì đã quá vô tâm

-Từ một cô gái chân quê...thành thị...tần tảo, hi sinh

-> Cảm nhận về vợ trong hiện tại và cả từ quá khứ xa xôi.

->Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ hiền.

- Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này

=>Nhắc nhở : Đừng vô tình với người thân, gia đình vì đó là hạnh phúc, là bến đỗ bình yên của mỗi người.

* Cảm nhận của Nhĩ về những người xung quanh

  • Bọn trẻ giúp anh đi nửa vòng trái đất
  • Ông cụ giáo Khuyến ngày ngày hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ
  • GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

? Hình ảnh bọn trẻ và cụ giáo Khuyến được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

? Trước tình cảm của bọn trẻ và cụ giáo Khuyến , Nhĩ cảm thấy ra sao?

? Từ niềm vui ấy của Nhĩ truyện đã nhắc nhở chúng ta điều gì ?

  • HS trả lời -> NX GV: giảng

? Khi nhìn lại bãi bồi bên kia sông , Nhĩ đã hỏi con những gì?

? NX về ngôn ngữ mà tác giả sử dụng?

? Những câu hỏi ấy giúp em hiểu gì về khát vọng của Nhĩ?

? Với Nhĩ đây là một ước nguyện ntn?

? Ước nguyện này của Nhĩ thể hiện điều gì?

? Nhĩ đã nhờ con làm gì và anh nói với thái độ ra sao?

?Mục đích của việc làm này ?

? Tuấn đi với một thái độ ra sao?

? Từ đây nhà văn cũng giúp ta nhận ra được một qui luật nào của cuộc sống?

? Tuấn có đi ngay được sang bên kia sông hay không?

? Khi thấy tuấn như vậy , Nhĩ đã nhận ra điều gì?

GV: -> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen

,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.

Đây chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, sâu xa trong cuộc sống. Những gì gần gũi ta thường bỏ qua, hướng tới những gì xa vời, chỉ

-> Anh thấy vui như một đứa trẻ

=> Hạnh phúc khi được sống trong tình yêu của đồng loại -> Trân trọng

* Ước nguyện của Nhĩ;

  • Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chưa?
  • Bên kia sông ấy !

+ Ngôn ngữ đối thoại

-> Muốn sang bãi bồi bên kia sông (ước nguyện giản dị nhưng vô vọng)

-> Sự thức tỉnh về những giá trị bình thường mà bền vững của cuộc sống

  • Nhĩ : ngượng nghịu, điều anh sắp nói quá kì quặc . Con sang bên kia hộ bố …đi chơi loanh quanh…

-> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen

,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.

  • Tuấn : đi một cách miễn cưỡng

=> Hai cha con dù rất yêu thương nhau nhưng thuộc hai thế hệ nên khó hiểu hết về nhau

  • Tuấn sà vào đám người chơi phá cớ thế , có thể lỡ chuyến đò ngang

=> Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình

=> Một triết lý nhân sinh sâu sắc về đường đời và mục tiêu cuộc sống.

* Hành động cuối truyện:

  • Nhĩ cố hết sức mình để lết ra cạnh

khi già mới nhận ra điều đó.

-Cảm thấy ân hận xót xa lực bất tòng tâm. Nghĩ lại đã muộn.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Cuối truyện Nhĩ đã có hành động gì?

? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? ?

? Hành động này của Nhĩ có ý nghĩa gì?

- HS thảo luận ->trình bày->NX

? Khi miêu tả cảm nhận của Nhĩ, nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng là gì?

? Qua nhân vật Nhĩ, truyện thể hiện điều gì?

GV: giảng

GV: yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm

-> gọi đại diện HS trình bày, nx và bổ sung

? Tìm những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh đó ?

cửa sổ, tay bấu chặt vào cửa nhô mình ra ngoài giơ cánh tay gầy khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một ai đó

+ Từ láy , động từ , tính từ miêu tả

-> Hành động kì quặc nhưng đó là sự thúc giục đứa con trai nhanh lên để kịp chuyến đò.

=> Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích đừng chùng chình . Hãy hướng tới những giá trị đích thực, giản dị và bền vững.

+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ đối thoại - độc thoại nội tâm

Những cảm nhận sâu sắc về tình đời, tình người.

Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tưởng

  • Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu

tượng....

  • Trong truyện, hầu như mọi hình ảnh đều mang 2 lớp nghĩa : nghĩa thực và nghĩa biểu tượng :

+ Bãi bồi, bến sông, thiên nhiên : Vẻ đẹp bình dị của đời sống, là quê hương...

  • Hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất -> sự sống của nhân vật vào những ngày cuối cùng .

+ Đứa con trai sa vào đám chơi phá cờ thế trên lề đường : sự chùng chình

, vòng vèo .

+ Hành động của Nhĩ ở cuối truyện

: thức tỉnh…

III.Tổng kết:

1. Nghệ thuật

  • Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
  • Truyện được trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật

Hoạt động luyện tập

    • Tóm tắt lại văn bản. ?
    • Nêu tình huống truyện, ý nghĩa của tình huống đó ?
    • Em hiểu gì về nhan đề truyện .?
    • Qua nhân vật Nhĩ, tác giả muốn nhắn nhủ ta điều gì.?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về quê hương ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm .
  • Học bài và nắm chắc nội dung
  • Hoàn thành bài tập
  • Chuẩn bị phần '' Ôn tập tiếng Việt ''

(Ôn lại phần lí thuyết đã học và làm bài tập/sgk- GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng)

====================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần - bài 27

Tiết 143 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 ( t1 )

  1. MỤC TIÊU : Qua bài học, HS cần

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

2. Kĩ năng : Tổng hợp ,hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt

  • Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
  1. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

    1. Thầy: - Soạn giáo án
  • Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức TV
  • Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , thảo luận ...
    1. Trò: Chuẩn bị những câu hỏi SGK

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp giải quyết tình huống có vấn đề, pp luyện tập thực hành, pp hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

*Vào bài mới :GV tổ chức cho HS chơI trò chơi

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thày và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp giải quyết tình huống có vấn đề, pp luyện tập thực hành.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

  • GV yêu cầu HS thanh lí hợp đồng HS thảo luận theo bàn -> HS trình bày

-> NX

  • Thế nào là khởi ngữ? Cho vd
  • Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập đã học? Vd ?

1. Lí thuyết

Các thành phần biệt lập(Không tham gia diễn đạt nghĩa việc của câu

Khởi ngữ

Tình thái Cảm thán Gọi-Đáp Phụ chú

BạnLan(lớp

a. Đối với tôi

Ví dụ Có lẽ , chắc chắn Chao ôI, thưa ông trưởng) học rất thì

giỏi

Là TP câu Là TPBL dùng để LàTPBLdùng LàTPBLdùng Là TPBL dùng đứng trước CN thể hiện cách nhìn để bộc lộ tâm để tạo lập để bổ sung, làm

Khái để nêu đề tài của người nói đối lý của người hoặc duy trì rõ một số chi tiết niệm được nói đến với sự việc được nói vui, quan hệ giao cho nội dung

trong câu: Về, nói đến trong câu buồn...) tiếp. chính của câu. đối với...

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

  • Đọc nội dung bài tập 1

(bảng phụ) Điền câu trả lời vào các ô

? Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của NMC, trong đó chứa thành phần khởi ngữ và TPBL?

  • Học sinh chia nhóm viết đoạn văn và trình bày.

2. Bài tập

Bài tập 1 ( SGK/109 )

Bài tập 2: ( SGK/109 ) Gợi ý:

-Xác định chủ đề của đoạn

-Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái

b. Đoạn văn

Khởi ngữ

tình thái

cảm thán

gọi đáp

Phụ chú

a, Xây cái lăng ấy

b, Dường như

d, Vất vả quá

d, Thưa ông

c, những người

....như vậy

3. Ho¹t ®éng vËn dông

- ViÕt ®o¹n v¨n nãi vÒ •íc m¬ cña em.Trong ®o¹n v¨n cã sö dông thµnh phÇn t×nh th¸i vµ phÐp nèi (g¹ch ch©n vµ chó thÝch)

Ho¹t ®éng t×m tßi vµ më réng

- S•u tÇm thÕm c¸c bµi tËp vµ «n tËp theo 3 néi dung: Khëi ng÷, C¸c thµnh phÇn biÖt lËp, Liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n.

    • Hoµn thµnh c¸c bµi tËp
    • ChuÈn bÞ tiÕp phÇn cßn l¹i.( ¤n lÝ thuyÕt vµ lµm bt)

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TuÇn - bµi 27

Tiết 144 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 ( t2 )

  1. Mục tiêu : Qua bài học, HS cần
    1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Liên kết câu và liên kết đoạn văn; nghĩa tường minh và hàm ý.
  2. Kĩ năng : Tổng hợp ,hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
    • Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
  3. Thái độ : HS có ý thức tự giác trong học tập.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

    • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
    • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.
  1. CHUẨN BỊ
    1. Thầy: - Soạn giáo án
    • Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức TV
    1. Trò: Chuẩn bị những câu hỏi SGK

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành, pp hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : Nêu các thành phần biệt lập, cho VD?

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thày và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Liên kết câu và liên kết đoạn

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

văn.

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm pp luyện tập thực hành, pp hợp đồng.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

    • GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồngvề liên kết câu và đoạn văn
  1. Lí thuyết

2. Bài tập

- Học sinh thảo luận theo cặp đôi

- Học sinh trình bày và nhận xét

Liên kết

LK nội dung

LK hình

LK chủ

Liên kết

Phép lặp

Phép đồng

Phép

Phép

đề

lô-gíc

từ ngữ

nghĩa, trái

nghĩa, liên

thế

nối

tưởng

Phép liên kết

Lặp từ ngữ

Phép đồng nghĩa, trái

Phép thế

Phép nối

nghĩa, liên tưởng

Từ ngữ tương Cô bé Cô bé – nó Nhưng, nhưng, ứng Mưa, tôi Thế – Bây giờ rồi, và

cao sang rồi

Hoạt động 2: III. Nghĩa tường minh và hàm ý

*PP Hoạt động nhóm,luyện tập thực hành 1. Lý thuyết

*KT : Thảo luận nhóm,

? Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

Hàm ý

Nghĩa tường minh

Khái niệm Điều kiện sử dụng

Là phần thông báo được Là phần thông báo tuy không được - Người nói (viết) có ý thức đư diễn dạt trực tiếp bằng từ diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong hàm ý vào câu nói.

ngữ trong câu. câu nhưng có thể suy ra từ những từ - Người nghe(đọc) có năng lực ngữ ấy. giải đoán hàm ý.

2. Bài tập

- Học sinh đọc truyện và trả lời

? Yêu cầu học sinh x,định câu chứa hàm ý X.định hàm ý?

- GV: Tổ chức thảo luận theo bàn

  • Học sinh thảo luận trong nhóm
  • Đại diện nhóm trình bày.

(1)T×m hµm ý vµ hµm ý ®ã ®•îc t¹o ra b»ng cè ý vi ph¹m ph•¬ng ch©m héi tho¹i nµo?

  • HS thùc hiÖn y/c cña bµi tËp b»ng h×nh thøc trß ch¬i tiÕp søc.
  • Gi¸o viªn cho häc sinh ch¬i trß ch¬i tiÕp søc:

§Æt c¸c c©u nãi cã hµm ý ®Ó diÔn ®¹t néi dung sau:

Bài tập 1

- ở dưới đấy nhà giàu chiếm hết chỗ rồi.

-> Địa ngục chính là nơi dành cho bọn nhà già các ông.

Bài tập 2

  1. Đội bóng đó chơi không hay.

=> Vi phạm phương châm quan hệ.

  1. Tớ chưa báo cho Tuấn và Nam.

=> Vi phạm phương châm về lượng Bài tập 3

    1. Muèn mÑ mua cho chiÕc ¸o míi.
    2. Muèn mêi b¹n ®Õn sinh nhËt m×nh.
  • GV: sö dông b¶n ®å t• duy kh¸i qu¸t néi dung hai tiÕt «n tËp

Ho¹t ®éng vËn dông

  • ViÕt ®o¹n v¨n vÒ hËu qu¶ cña viÖc l·ng phÝ ®iÖn ,cã sö dông phÐp nèi vµ phÐp thÕ (g¹ch ch©n vµ chó thÝch)

Ho¹t ®éng t×m tßi vµ më réng

  • ¤n tËp kÜ néi dung TiÕng ViÖt
  • Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong SGK, gi¸o viªn ra.
  • ChuÈn bÞ kÜ: LuyÖn nãi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬( bµi th¬ “ BÕp Löa” – B»ng ViÖt -> lËp dµn ý,

+ Nhãm 1: ViÕt phÇn MB

+ Nhãm 2: ViÕt TB ( ý1, ý2 )

+ Nhãm 3: ViÕt TB ( ý3, ý 4 )

+ Nhãm 4: ViÕt KB

===================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TuÇn – bµi 27

TiÕt 145 : LuyÖn nãi - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
      1. Kiến thức: Học sinh nắm được những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
      2. Kiến thức: Học sinh có kĩ năng tìm ý, lập dàn bài, dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. HS trình bày miệng một cách mạch lacjnhuwngx cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
      3. Thái độ: Rèn thái độ tự tin, mạnh dạn trước tập thể.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

      1. Thầy: - Soạn bài, chọn đề cho HS chuẩn bị ở nhà
      2. Trò: Chuẩn bị ở nhà, lập dàn ý, tập diễn đạt trước.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp luyện tập thực hành.
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
  • GV kiểm tra việc tìm hiểu đề và lập dàn ý của học sinh.

? Hãy phân tích đề bài trên về thể loại, vấn đề nghị luận ?

    • GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm nêu yêu cầu cần đạt của các phần trong dàn ý
    • HS thảo luận, trình bày, NX

-GV: nêu yêu cầu luyện nói

GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

+ Nhóm 1: Viết phần MB

Chuẩn bị

Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ '' Bếp lửa '' của Bằng Việt.

Tìm hiểu đề:

  • Thể loại: Nghị luận về bài thơ
  • Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu
  • Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ...

Lập dàn ý

    1. Mở bài:
  • Giới thiệu tác giả Bằng Việt
  • Khái quát bài thơ '' Bếp lửa ''

b. Thân bài:

Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ:

  • Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ.
  • Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
  • Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống

–kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà.

  • Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà.
  • Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh người bà. Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng.
  • Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.

c. Kết bài

  • Khẳng định giá trị của bài thơ
  • Tình cảm gia đình là ngọn nguồn tình yêu đất nước

II. Luyện nói trên lớp

1. Chuẩn bị trước khi nói

Hoạt động vận dụng

  • Hoàn thiện bài luyện nói cho đề bài trên?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức.

  • Tự rèn khả năng giao tiếp
  • Soạn bài '' Những ngôi sao xa xôi ''->Đọc vb,tìm hiểu nét chung về vb,phân tích hoàn cảnh sống và chiến đấu –phẩm chất của ba cô gái thanh niên xung phong)

=================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần – bài 28

Tiết 146,147 : VB - NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(Trích)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

( LÊ MINH KHUÊ)

1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ.

  • HS thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) lựa chon ngôi kể của tác giả.
  1. Kĩ năng: - HS đọc - hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • HS phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng ”tôi”.
  • Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
  1. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, yêu nước

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩ, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

      1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp ( Liên hệ)

+ Văn -Văn: Một số văn bản của P.T.Duật, Lâm thị Mĩ Dạ

+ Văn - L/S: Cuộc kháng chiến chống Mĩ

+ Văn - Môi trường: Môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng

      1. Trò: Học bài cũ, tìm đọc '' Những ngôi sao xa xôi ''

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : - Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ về gia đình trong đoạn trích ''Bến quê'' ?

*Tổ chức khởi động : GVgiới thiệu video về tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp , dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : đặt câu hỏi, hỏi và trả lời .
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩ, năng lực cảm thụ.

? Cho biết những nét chính về tác giả Lê Minh Khuê ?

? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ?

? VB cần được đọc với giọng điệu ntn

?

Đọc, Tìm hiểu chung

    1. Tác giả ( SGK)
    2. Tác phẩm ( SGK )
  • Hoàn cảnh ra đời tác phẩm : SGK
  • Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích

- Đọc và tóm tắt

GV hướng dẫn HS đọc -> đọc mẫu -> gọi HS đọc, nhận xét

    • Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản ?
    • GV gọi HS bổ sung

GV : Yêu cầu HS giải thích chú thích 2,3 – SGK

    • GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời

-HS hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến phần tìm hiểu chung về văn bản ( PTBĐ,thể loại, ngôi kể, chủ đề của truyện )

Hoạt động 2: Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩ, năng lực cảm thụ.

? Ba cô gái đã sống và làm việc trong hoàn cảnh nào ?

? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh này

?

? Từ đó em hiểu gì về hiện thực chiến tranh trên tuyến lửa Trường Sơn trong những năm chống Mĩ ?

  • Chú thích : SGK
  • Thể loại: Truyện ngắn
  • PTBĐ: Tự sự
  • Truyện kể theo ngôi thứ nhất -> Phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lơi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật(Truyện được trần thuật từ nv Phương Định )

*Truyện hướng vào phản ánh thế giới nội tâm, làm hiện lên vẻ đẹp con người trong chiến tranh –Ba ngôi sao xa xôi trên cao điểm TS.

Phân tích

1. Hình ảnh ba nữ thanh niên xung phong

* Hoàn cảnh sống, chiến đấu

  • Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
  • Con đường bị đánh lở loét...
  • Hai bên đường không có lá xanh

-> Sống chiến đấu ở nơi nguy hiểm ác liệt, nơi tập trung nhiều nhất bom đạn kẻ thù, nơi c/s gần như bị huỷ diệt.

->Trong những năm đánh Mĩ, tuyến đường Trường Sơn là nơi diễn ra cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt của giặc Mĩ. Nơi quân và dân ta dũng cảm đương đầu với giặc để thực hiện

GV: giảng, tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Công việc của ba nữ thanh niên xung phong được giới thiệu qua các chi tiết nào.?

? Theo em đây là công việc như thế nào?

? Công việc này đồi hỏi điều gì?

- HS thảo luận và trình bày, NX GV:giảng và liên hệ với người lính lái xe, hình ảnh nữ thanh niên xung phong

? Qua hoàn cảnh sống, chiến đấu và công việc của ba nữ thanh niên xung phong, em thấy được phẩm chất cao quý nào của các chị ?

? ở cao điểm họ đối xử với nhau như thế nào. Tìm chi tiết cụ thể ?

?Những cử chỉ đó thể hiện điều gì?

  • GV: giảng

? Sở thích của họ ra sao?

?Em hiểu gì về các chị qua các chi tiết trên ?

  • Gv giảng

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

?Tuy nhiên mỗi người có vẻ riêng ra sao ?

-HS thảo luận, trình bày, NX

nhiệm vụ :giải phóng Miền Nam

,thống nhất đất nước .

Công việc

  • Chạy trên cao điểm giữa ban ngày- nóng 30 độ
  • khi có bom nổ thì chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ.
  • Nếu cần thì phá bom
  • Ngày phá bom 5 lần, ngày ít 3 lần
  • Công việc bị bom vùi thường xuyên

->Đây là công việc hết sức nguy hiểm phải đối mặt với cái chết.

-> Đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, tinh thần trách nhiện cao.

Vẻ đẹp tâm hồn, Phẩm chất của ba cô gái

-> Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì đất nước.

  • Họ yêu thương nhau
  • Nho bị thương : Phương Định pha sữa, tiêm thuốc, băng bó cho Nho. Chị Thao thấy đau hơn người bị đau

->Tình đồng chí ,đồng đội gắn bó, keo sơn.

  • Nho thích mút kẹo, chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm mình trong gương – ngồi bó gối và hát

-> Tâm hồn trong sáng, lạc quan , yêu đời.

  • Vẻ đẹp riêng
  • Nho : Trắng trẻo, mát mẻ như một que kem, Thích ăn kẹo, xử lí tốt hai quả bom dưới lòng đường
  • Chị Thao: Trong công việc bình tĩnh và quyết liệt nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu. Chi chăm chép bài hát.

? Em có nhận xét gì về hình ảnh ba nữ thanh niên xung phong?

? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có gì đặc biệt ?

? Qua đó, em có cảm nhận ntn về ba cô gái thanh niên xung phong ?

GV : Chính phẩm chất và cá tính của họ tạo nên vẻ đẹp lấp lánh của những ngôi sao xa xôi -> liên hệ và giáo dục đạo đức.

( Tiết 2)

? Em hãy giới thiệu vài nét về nhân vật Phương Định ?

GV : những kỉ niện ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội .Nó vừa là niền khao khát , vừa làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến trường . Cô đã vào chiến trường ba năm,đã quên với những thử thách và nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết.

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Phương Định tự kể về dáng vẻ mình ra sao ?

? ở những chi tiết này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?

? Từ đó em thấy Phương Định là có hình thức ntn ?

- HS thảo luận, trình bày, NX

GV giảng : Hay làm điệu trước một anh bộ nói giỏi : đứng ra xa, khoanh

  • Phương Định: là cô gái Hà Nội nhạy cảm, mơ mộng, xinh đẹp

-> Mỗi người một vẻ đẹp riêng nhưng đều đáng yêu, đáng mến.

+ NT : Cách kể chuyện tự nhiên, trẻ trung. Ngôn ngữ sinh động

=> Họ là h/ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ VN đầy nhiệt tình và trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân

2.Nhân vật Phương Định

  • Giới thiệu về Phương Định

- Là con gái Hà Nội , cô có một thời học sinh vô tư , hồn nhiên bên người mẹ thân yêu.

Vẻ đẹp ngoại hình

  • Tôi là cô gái khá - nói một cách khiêm tốn.
  • Hai bím tóc dày, tương đối mềm.
    • Cái cổ cao kiêu hãnh như đài hoa loa kèn, tự tin
    • Đôi mắt dài, màu nâu, có cái nhìn sao, xa xăm
    • Được nhiều pháo thủ, lái xe hỏi thăm

+NT: so sánh, miêu tả, tình từ

-> Là cô gái ấn tượng, xinh đẹp.

tay, nhìn đi nơi khác...người đẹp nhất...ngôi sao trên mũ..

? Sở thích của Phương Định. ?

? Khi đứng trước cơn mưa đá, Phương Định có suy nghĩ, cảm xúc gì. ?

? Chi tiết đó cho thấy Phương Định có tâm hồn ntn?

  • GV giảng

-GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Tìm những chi tiết gợi tả khung cảnh khi Phương Định phá bom ?

? Hình ảnh Phương Định khi phá bom được gợi tả qua những chi tiết nào ?

?NX về nghệ thuật được tác giả sử dụng ?

?Qua đó, em hiểu gì về Phương Định ?

- HS thảo luận, trình bày, NX

? Tình cảm của Phương Định với đồng đội được gợi tả qua các chi tiết nào?

? Em hiểu gì về PĐ qua các chi tiết trên?

  • GV giảng

? NX về nghệ thuật được tác giả sử dụng?

Vẻ đẹp tâm hồn , phẩm chất của người chiến sĩ Trường Sơn

  • Tôi mê hát
  • Tôi thích nhiều bài hát
  • Thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ màng
  • Đứng trước cơm mưa đá: Thấy nhớ một cái gì trong quá khứ của tuổi thơ đầy êm đềm.

-> Cá tính, trong sáng, lạc quan, yêu đời

  • Không gian vắng lặng đến phát sợ...
  • Tôi đến gần quả bom, cảm thấy có ánh mắt đang nhìn... sẽ không đi khom... đàng hoàng mà bước
  • Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom... một hiệu chẳng lành... rùng mình

-Tim tôi đập cũng không rõ

  • Có nghĩ tới cái chết... cái chính là bom có nổ không
  • Khi bom nổ : váng óc, cát lạo xạo trong miệng, mắt cay mãi mới mở được.

+Tâm lí nhân vật được miêu tả cụ thể

,tinh tế, chân thật

->Phương Định dũng cảm, giàu bản lĩnh, sẵn sàng hi sinh vì dân tộc

  • yêu thương đồng đội
  • Khi Nho bị thương : Phương Đinh pha sữa, tiêm thuốc, băng bó cho Nho

->Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn.

+ NT: Ngôi kể thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế

? Cảm nhận chung về nhân vật Phương Định ?

GV: Phương Định là một ngôi sao xa xôi lấp lánh, là bông hoa ngát hương giữa rừng núi Trường Sơn.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

?Qua nội dung bài học, em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề tác phẩm?

Hoạt động 3: Tổng kết

- GV sử dụng kĩ thuật hởi và trả lời và yêu cầu HS hỏi về ND, NT của tác phẩm.

=> Nhân vật Phương Định hiện lên hết sức sinh động, chân thực. Cô là cô gái dũng cảm giàu bản lĩnh với một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng.

Nhan đề: Nhan đề tác phẩm là hình ảnh ẩn dụ tượng đẹp. Đó là vẻ đẹp tâm hồn của ba nữ thanh niên xung phong dũng cảm, lạc quan, yêu đời, có tình đồng đội gắn bó.Vẻ đẹp của các chị tiêu biểu cho vẻ đẹp của tuổi trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc.

  1. Tổng kết
  2. Nghệ thuật
  • Ngôi kể thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
  • Cách kể chuyện tự nhiên, trẻ trung. Ngôn ngữ sinh động
  1. Nội dung

Họ là h/ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ VN, có tâm hồn trong sáng, lạc quan, dũng cảm.

* Ghi nhớ ( SGK/122 )

Hoạt động luyện tập

  • Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện ?
  • Truyện được kể ở ngôi thứ mấy, tác dụng ?
  • Hoàn cảnh sống, chiến đấu của 3 cô gái thanh niên xung phong ?

Hoạt động vận dụng

-Tìm gặp những cựu chiến binh là thanh niên xung phong trong những năm chống Mĩ ở địa phương em để tìm hiểu thêm về cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các bài viết về tác giả và tác phẩm

  • Học bài
  • Nắm chắc nội dung
  • Chuẩn bị bài '' Chương trình địa phương '' -> Xem lại kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống , xã hội ; các vấn đề cần quan tâm ở địa phương

===================================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 148: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tập làm văn )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

      1. Kiến thức: Học sinh củng cố, vận dụng những kiến thức đã học về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng. HS hiểu được những sự việc hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
      2. Kĩ năng: HS biết suy nghĩ, đánh giá về một sự việc hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
  • HS làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tình xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
      1. Thái độ: Giáo dục học sinh quan tâm đến vấn đề của địa phương mình.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu liên quan

- Dự kiến tích hợp: Các vấn đề của đời sống xã hội ở địa phương.

  1. Trò: Xem lại bài viết đã chuẩn bị ở tiết 101 - Tuần 22

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15
  • Câu 1: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng XH. ?
  • Câu 2: Viết đoạn văn (6 – 8 câu) theo lối diễn dịch cho câu chủ đề sau: Ô nhiễm không khí gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

* Đáp án :

  • Câu 1 (3đ) : Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
  • Câu 2: (7đ) + HS tạo lập được đoạn văn nghị luận làm sáng tỏ câu chủ đề.

+ Hình thức : Đoạn văn được trình bày theo lối diễn dịch

*Tổ chức khởi động : GV cung cấp đoạn video về một số hiện tượng cần quan tâm -> yêu cầu HS nêu suy nghĩ về các hiện tượng trên.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

? Theo em những vấn đề gì ở địa phương cần được quan tâm ?

Yêu cầu HS đọc lại đề

? Hãy phân tích những yêu cầu của đề

?

? Cần tìm những ý chính nào cho đề bài trên ?

GV: chia lớp thành 4 nhóm lập dàn ý cho đề bài trên

? Mở bài cần nêu được vấn đề gì ?

? Phần thân bài cần được triển khai bằng những ý nào.?

?Biểu hiện của rác thải...?

? Nguyên nhân của hiện tượng trên là do đâu ?

I. Tìm hiểu vấn đề cần nghị luận ở địa phương.

  • Vấn đề ô nhiễm nguồn nước
  • Vấn đề xử lí nước thải sinh hoạt
  • Rác thải sinh hoạt
  • Tệ nạn xã hội ở nông thôn
  • Học sinh nghèo vượt khó

II. Viết bài nghị luận

Đề bài: Rác thải sinh hoạt ở địa phương

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

* Tìm hiểu đề:

  • Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
  • Nội dung: Rác thải sinh hoạt
  • Giới hạn: địa phương

* Tìm ý:

  • Nêu hiện tượng
  • Nêu biểu hiện
  • Nguyên nhân
  • Tác hại
  • Cách khắc phục

2. Lập dàn ýa. Mở bài

Nêu, giới thiệu hiện tượng: Rác thải nông thôn là vấn đề nan giải - cấp bách.

b. Thân bài

* Những biểu hiện:

  • Vứt rác bừa bãi không đúng qui định
  • Dùng những thứ rác khó phân huỷ
  • Không có biện pháp xử lí rác thải

* Nguyên nhân

- Công nghiệp phát triển kéo theo dịch

? Tác hại của rác thải ?

? Cách khắc phục tình trạng này ?

? Cần viết phần kết bài ra sao ?

- GV gọi HS trình bày-> bổ sung

GV chia lớp thành 4 nhóm

+ Nhóm 1: Viết MB, biểu hiện

+ Nhóm 2: Nguyên nhân

+ Nhóm 3: Tác hại

+ Nhóm 4: biện pháp ,viết KB

vụ và sản phẩm từ công nghiệp (như: bao bì ni lông, vỏ chai, thuốc trừ sâu, thuỷ tinh... ) -> một số nhà máy vì lợi nhuận đã xả rác ra môi trường

  • Người dân thiểu ý thức , hiểu biết…
  • Địa phương chưa có biện pháp xử lí hiệu quả, xử phạt chưa nghiêm...
  • Tác hại
  • ảnh hưởng đến môi trường sống(ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất)
  • Mất vẻ đẹp mĩ quan
  • Gây nhiều dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người
  • Gây tai nạn...VV
  • Biện pháp khắc phục
  • Mỗi người dân cần có ý thức, hiểu biết
  • Có kế hoạch thu gom rác thải
  • Có biện pháp xử lí hiệu quả

c. Kết bài

Kêu gọi mọi người dân cần nêu cao ý thức của mình đối với vấn đề rác thải.

Viết bài

  1. Đọc - sửa lại

GV yêu cầu HS trình bày

GV yêu cầu các nhóm nhận xét GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động luyện tập.

  • Lập dàn ý cho một hiện tượng đời sống cần quan tâm ở địa phương em?

Hoạt động vận dụng

  • Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống khác đáng quan tâm ở địa phương em?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Chuẩn bị viết bài nghị luận về một vấn đề của địa phương khác
  • Chuẩn bị tiết học: Trả bài tập làm văn số 7

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 149 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

Mục tiêu cần đạt

      1. Kiến thức: Học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
      2. Kĩ năng: Sửa lỗi chính tả, diễn đạt trong bài viết của mình.
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi, rút kinh nghiệm.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

    • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
    • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Giáo viên chấm bài, nhận xét ưu khuyết điểm.
    • Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề, thảo luận...
  2. Trò: Xem lại đề bài kiểm tra số 7

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơI trò chơI Hoa điểm mười.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.

*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

- GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài

Câu 1: Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

  1. Tìm hiểu đề và đáp án
    1. Đề bài
    2. Đáp án

Câu 1(1đ) Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

Câu 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a, Xác định vấn đề nghị luận trong đoạn văn trên?

b, Xác định được luận điểm trong đoạn văn?

c, phép lập luận trong đoạn văn ?

Câu 3: Cảm nhận của em về bài thơ '' Sang thu” của Hữu Thỉnh

- Yêu cầu về kĩ năng và hình thức?

- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận : lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên?

Câu 2(2đ)

a , Đoạn văn trên bàn luận về bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc của Thanh Hải

b, Luận điểm : câu 1

c, Phép lập luận phân tích

Câu 3(7đ)

a, yêu cầu về kĩ năng và hình thức

  • Bài viết đúng thể loại
  • Đảm bảo bố cục 3 phần ( MB, TB, KB ) rõ ràng, mạch lạc.

- Có luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ

- Dùng từ, câu đúng chính tả, ngữ pháp, diễn đạt lưu loát

b. Kiến thức:

  • Phần mở bài : Giới thiệu bài thơ và đưa ra những nhận định ban đầu về bài thơ
  • Phần thân bài :

+ Những tín hiệu đẹp báo thu về trong cảm xúc bâng khuâng xao xuyến của nhà thơ (khổ 1)

  • Những tín hiệu : hương ổi, gió se, làn sương là những tín hiệu đẹp báo thu về mang vẻ đẹp yên ả, thanh bình
  • Cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ

-Nghệ thuật : động từ, từ láy, nhân hóa, thành phần tình thái...

+ Sự chuyển biến của thiên nhiên, đất trời từ cuối hạ sang đầu thu trong cảm nhận tinh tế của tác giả ( k2,3)

-Sự chuyển biến của những hình ảnh thiên nhiên mang tình đặc trưng : cánh chim, dòng sông, đám mây . Nghệ thuật : từ láy, nhân hóa, động từ...

  • Sự thay đổi của những yếu tố thời tiết

: nắng, mưa,sấm

  • Hai câu thơ cuối với lớp nghĩa ẩn dụ là những chiêm nghiệm sâu sắc : Khi
  • GV gọi đại diện trình bày, bổ sung
  • GV trả bài cho HS
  • GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và nhận xét
  • GV nhận xét

GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi sai điển hình

GV đưa ra một số lỗi sai diễn đạt và gọi HS lên bảng chữa

GV nhận xét, chỉnh sửa

con người đã từng trảI cũng sẽ vững vàng trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.

*Phần kết bài ; Khái quát lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung . Liên hệ...

Trả bài

  1. Nhận xét
  • ưu điểm

+ Đa số hiểu đề bài, viết chi tiết

+ Làm đúng đặc trưng thể loại

+ Trình bày rõ ràng

+Phân tích được nội dung chính và NT VD: Huyền, Anh, Ninh...

* Nhược điểm;

  • Một số làm bài sơ sài
  • Một số bài chưa có bố cục rõ ràng
  • Sai chính tả quá nhiều, chữ xấu , trình bày cẩu thả.

VD: Minh, Tuấn Anh,Đức.

Chữa lỗi điển hình

  1. Chính tả

Lỗi sai

Sửa lại

Xang

Làng sương trân thành chân trọng mưa dào giữ dội

sang

nàng sương chân thành trân trọng mưa rào

dữ dội

  1. Diễn đạt
  • Sông mùa thu lững lờ không ào ào cuộn chảy

-> Sông mùa thu lững lờ trôi không giống như sông mùa hạ ào ào cuộn chảy

  • Sấm là những tác động bất thường của cuộc đời

-> Sấm tượng trương cho những tác động bất thường của cuộc đời.

...

Đọc một số bài văn hay

Hoạt động vận dụng

  • HS tìm các lỗi sai trong bài của mình và sửa lại.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Xem lại và sửa lại bài viết
  • Ôn lại văn nghị luận về bài thơ, đoạn thơ
  • Chuẩn bị tiết '' Biên bản '' và tổng kết ngữ pháp

+ Đọc và trả lời các câu hỏi.

========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần

    1. Mục tiêu cần đạt:

Tiết 150 : BIÊN BẢN

  1. Kiến thức: Học sinh phân tích được các yêu cầu , mục đích, nội dung của biên bản và liệt kê được các loại văn bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
  2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết biên bản . vận dụng các kiến thức đã học vào nói viết
  3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Sưu tầm một số biên bản ( ĐH Đoàn TNCSHCM, ĐH Liên đội )
  • Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , thảo luận
  1. Trò: Nghiên cứu nội dung và sưu tầm các mẫu văn bản.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  1. .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS thi Ai nhanh hơn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đặc điểm của biên bản

* Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích.

I. Đặc điểm của biên bản

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

-GV yêu cầu 2 HS đọc 2 văn bản SGK

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Văn bản 1 ghi lại sự việc gì.?

? Biên bản mà ghi lại nội dung như trên thuộc loại văn bản nào.?

  • HS thảo luận và trình bày, NX

? Lấy ví dụ về loại văn bản này?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn

? Văn bản 2 ghi lại sự việc gì ?Đó là kiểu biên bản gì?

-HS thảo luận và trình bày

? Lấy ví dụ một số biên bản tương tự?

? Như vậy em thấy có mấy loại biên bản.?

GV: yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Từ 2 văn bản trên, em thấy một biên bản cần có yêu cầu gì về nội dung?

1. Đọc văn bản ( SGK/123,124 )

Nhận xét

a.

  • Văn bản 1 Ghi lại:

+ Các thành phần tham dự

+ Nội dung

+ Diễn biến cuộc họp của chi đội

-> Biên bản hội nghị

Ví dụ:

Đạị hội chi đội

Đại hội Đoàn TNCSHCM

Biên bản lễ kết nạp Đội TNTPHCM

* Văn bản 2: Ghi lại:

+ Thành phần tham dự

+ Diễn biến cuộc trao giấy tờ

-> Biên bản sự vụ Ví dụ:

Biên bản về vi phạm luật giao thông Biên bản kiểm kê tài sản thư viện

=> ý 2 ghi nhớ

b.

  • Yêu cầu nội dung:
  • Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể ( Nếu có tang vật, chứng cớ giấy tờ liên quan phải kèm theo )
  • Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, khách quan
  • Thủ tục chặt chẽ, ghi rõ thời gian, địa điểm
  • Lời văn chỉ hiểu theo nghĩa tường minh
  • Yêu cầu hình thức:
  • Đúng mẫu quy định

? Hình thức của một biên bản phải được trình bày như thế nào?

  • GV gọi HS trình bày, nx

? Qua tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là biên bản?

Hoạt động 2: Cách viết biên bản

  • Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích.
  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

-GV yêu cầu HS đọc lại văn bản ở mục I

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Phần mở đầu biên bản gồm những mục gì?

? Phần nội dung biên bản gồm những mục gì.

?Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản?

-Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào.?

? Phần kết thúc văn bản gồm những mục gì.?

? Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì.?

  • HS thảo luận và trình bày

?Như vậy một biên bản gồm mấy phần. Nội dung của từng phần.?

? Em hãy nhận xét lời văn của biên bản.?

  • Không trang trí hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ...

=> ý 1 ghi nhớ

Cách viết biên bản

    1. Phần mở đầu

Gồm:

  • Quốc hiệu, tiêu ngữ
  • Tên biên bản
  • Thời gian, địa điểm
  • Thành phần tham dự

Phần nội dung

  • Ghi lại diễn biến ( biên bản hội nghị )
  • Kết quả sự việc ( biên bản sự vụ )

-> Cách ghi nội dung trung thực, khách quan, ngắn gọn, chính xác.

-> Tính chính xác, cụ thể giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đưa ra những kết luận đúng đắn.

Phần kết thúc

  • Thời gian kết thúc
  • Chữ kí và hiện vật kèm theo

-> Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản

=> ý 3 ghi nhớ

  • Lời văn ngắn gọn, chính xác

=> ý 4 ghi nhớ

    1. Ghi nhớ ( SGK/126)

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động luyện tập

? Thế nào là biên bản.?

? Yêu cầu nội dung và hình thức của biên bản

-GV yêu cầu HS làm Bài tập 1 ( SGK/126) Trường hợp a, c, d là cần viết biên bản

Hoạt động vận dụng

-Tìm một sô tình huống trong thực tế cần viết biên bản.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm hiểu thêm về cách viết biên bản.
  • Học bài và nắm chắc nội dung bài học
  • Làm bài tập còn lại sgk
  • Soạn văn bản '' Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ''

+ Đọc và trả lời câu hỏi/ SGK.

====================== ===========

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 151 : RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô ) Đ. Đi-Phô

Mục tiêu cần đạt

      1. Kiến thức: Học sinh hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
      2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
  • HS vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả.
      1. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học, tự cường vượt qua khó khăn gian khổ.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + Văn - Văn: Đọc tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô

+Văn - TLV: Văn tự sự

+ Văn - thực tế cuộc sống

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật, pp giải quyết có vấn đề.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong tác phẩm

“Những ngôi sao xa xôi”

  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho Hs chơI trò chơI Hoa điểm mười.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi .
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

? Nêu nét chính về tác giả Đi-phô.?

  • GV giảng

? Những hiểu biết của em về tiểu thuyết và đoạn trích này.?

? VB cần được đọc với giọng điệu ntn?

  • GV hướng dẫn đọc
  • Gọi HS đọc -> GV nhận xét
  • GV giải thích 1 số từ khó7,8

? Văn bản viết theo thể loại nào?

? Phương thức biểu đạt là gì?

? Ngôi kể ở ngôi thứ mấy?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

  • Theo em văn bản chia làm mấy phần.?
  • HS thảo luận và trình bày.

Hoạt động 2 : Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có

Đọc, Tìm hiểu chung

    1. Tác giả (SGK)
    2. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)
  • Đọc, tìm hiểu chú thích
  • Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu
  • Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả
  • Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
  • Cấu trúc : 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu ... dưới đây

-> Tự giới thiệu chung về bản thân

+ Phần 2: Còn lại

-> Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin- xơn

-Trang phục ,trang bị ,diện mạo

II. Phân tích

nghệ thuật, pp giải quyết có vấn đề.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

? Tìm những chi tiết Rô-bin-xơn tự cảm nhận về mình.?

? Việc tự cảm nhận của anh đã khiến anh tưởng tượng ra thái độ như thế nào của mọi người khi nhìn thấy anh.?

? Nhận xét về giọng điệu của đoạn văn?

? Tác dụng của giọng kể này?

  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -

>HS trình bày, nx

  1. Tìm những chi tiết kể về trang phục của Rô-bin-xơn. ?
  2. NX về lời kể ?
  3. Em thấy trang phục của Rô-bin- xơn ntn.?
  4. Từ trang phục đó em hình dung dáng vẻ của Rô-bin-xơn như thế nào.?
  • GV giảng

? Ngoài trang phục trên Rô-bin-xơn còn tạo ra cho mình những trang bị nào?

Rô-bin-xơn Tự giới thiệu chung về bản thân

  • Nếu có ai gặp... tôi... họ hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc
  • ... tôi đứng ngắm ... tôi mỉm cười... tôi tưởng tượng...

-> Khi nhìn thấy anh mọi người sẽ ngạc nhiên đến mức sợ hãi do hình dáng, trang phục của anh phải khác thường, kì quặc lắm.

+ Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình

-> Gây hứng thú cho người đọc, đồng thời

làm nổi bật cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt TN mà Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 15 năm trên đảo hoang.

Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin- xơn

* Trang phục:

  • Tôi đội một chiếc mũ... làm bằng da dê...
  • mặc một chiếc áo bằng bằng tấm da dê...
  • một cái quần loe... làm bằng da dê
  • không bít tất cũng chẳng giầy

+Lời kể cụ thể ,dí dỏm ,hài hước

-> Trang phục khác thường, tát cả được làm bằng da dê

=> Hình dáng như một người rừng với trang phục kì cục của một loài thú.

  • Trang bị:
  • Một chiếc thắt lưng bằng da dê... đeo bên này một chiếc cưa, bên kia là một chiếc rìu con.
  • túi da dê đựng thuốc súng- đạn ghém
  • đeo gùi sau lưng
  • khoác súng trên vai

? Em có suy nghĩ gì về trang bị, vật dụng của Rô-bin-xơn?

? Trang phục và trang bị của Rô-bin- xơn đã nói lên điều gì ?

  • GV giảng

? Về diện mạo Rô-bin-xơn , tác giả đã tập trung nói về những chi tiết nào ?

? Nhận xét lời tự tả của Rô-bin-xơn. Qua đó thể hiện thái độ gì?

? Vì sao Rô-bin-xơn lại chú ý tả 2 nét trên về diện mạo của mình.?

GV: Đây là nét thay đổi nổi bật, dễ nhận ra nhận trong thời gian hơn 15 năm trên đảo.

  • GV sử dụng kĩ thuật động não

? Từ bức chân dụng tự hoạ, em hiểu gì về cuộc sống cuả Rô-bin-xơn? tinh thần của Rô-bin-xơn ra sao?

  • GV sử dụng PP giải quyết vấn đề.

? Trong cuộc sống, em đã từng gặp những khó khăn nào, em đã làm gì trước những khó khăn đó?

  • HS trình bày

? Qua đoạn trích ,em hiểu gì về Rô- bin-xơn khi ở ngoài đảo hoang ?

  • GV giảng

-> Trang bị lỉnh khỉnh, cồng kềnh nhưng là những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống trên đảo.

=> Đây là những thành quả lao động sáng tạo của Rô-bin-xơn, chủ động trong cuộc sống, không khuất phục trước hoàn cảnh. Là người có nghị lực phi thường.

  • Diện mạo:
  • Da: không đến nỗi đen cháy
  • Bộ ria mép: to, dài, có hình dáng kì quái (... ) được cắt tỉa.

+ Lời kể, tả dí dỏm, hài hước -> Lạc quan

=> Làm nổi bật nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn.

  • Cuộc sống hết sức thiếu thốn, khó khăn gian khổ và khắc nghiệt của thiên nhiên
  • Rô-bin-xơn đã chấp nhận và cải biến hoàn cảnh:

Lạc quan: khi khắc hoạ chân dung Không tuyệt vọng ( sống một mình trên đảo không khuất phục trước hoàn cảnh, tự tạo ra quần áo, của cải vật chất, sáng tạo... )

Hi vọng hướng về cuộc sống nơi đất liền

<=> Cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin- xơn khi chỉ có một mình trên đảo hoang.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật : Lời kể, tả dí dỏm, hài

Hoạt động luyện tập

  • Nhận xét giọng điệu của đoạn trích?
  • Trang phục, diện mạo của Rô-bin-xơn được anh khắc hoạ như thế nào?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn đoạn suy nghĩ của em về tầm quan trọng của tinh thần lạc quan trong cuộc sống?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.

  • Học và nắm chắc nội dung của bài
  • Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 152 - TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( T1 )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại
      2. Kĩ năng: - HS tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. HS nhận biết và sử dụng thành thạo các từ loại đã học
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  2. Trò: Hệ thống hoá kiến thức

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ học)

* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò Hoa điểm mười.

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Danh từ, Động từ, Tính từ

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • GV yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm GV cho HS kẻ bảng sau đó điền từ

? Tìm danh từ, động từ, tính từ ?

-HS thảo luận và trình bày,NX

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo căp đôi

-Cho HS đọc yêu cầu SGK

? Thêm từ thích hợp ?

? Những nhóm từ trên thuộc từ loại nào ?

? Danh từ thường đứng sau từ nào?

? Động từ đứng sau từ nào?

? Tính từ đứng sau từ nào?

GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và điền vào bảng theo yêu cầu

A. Từ loại

I. Danh từ, Động từ, Tính từ

Bài tập 1 ( SGK/130 )

+ Danh từ: lần , lăng, làn

+ Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

+ Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải

Bài tập 2 ( SGK/130 )

  1. Những - cái lăng

Các lần => Danh từ

Một làng

ông ( giáo )

  1. Hãy - đọc

đã nghĩ ngợi => ĐT vừa đập

phục dịch

  1. rất - hay

hơi đột ngột => TT quá phải

Bài tập 3 ( SGK/131 )

a. Danh từ có thể đứng sau từ:

- Những, các, một -> Số từ

b. Động từ đứng sau từ:

- Hãy, đừng, chớ -> Phụ ngữ

c. Tính từ có thể đứng sau từ:

- Rất, hơi, quá -> Phụ ngữ

Bài tập 4 ( SGK/131)

Hoạt động vận dụng

ý nghĩa khái quát của từ loại

Khả năng kết hợp

Kết hợp về phía trước

Từ loại

Chỉ sự vật ( Người, vật, hiện tượng, k/n )

Số từ, lượng từ

Danh từ

Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

Phụ ngữ

Động từ

Chỉ đặc điểm, tính chất của SV, hđ, tr.thái

Phụ ngữ

Tính từ

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.

- GV gọi HS lên bảng trình bày

? Từ việc làm bài tập trên hãy nhắc lại khái niệm của từ loại?

-HS trả lời

Hoạt động 2 : Các từ loại khác

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề.

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1(phần II)

? GV sử dụng kĩ thuật động não yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

  • HS lập bảng : Yêu cầu HS điền vào bảng
  • GV gọi Hs trình bày, nx

? Tìm từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn?

? Những từ đó thuộc từ loại nào?

Bài tập 5 ( SGK/131 )

  1. Tròn ( TT ) -> Được dùng như ĐT
  2. Lí tưởng ( DT ) -> Được dùng như TT
  3. Băn khoăn ( TT )-> Được dùng như DT

II. Các từ loại khác

Bài tập 1 ( SGK/132 )

  1. Số từ: ba, năm
  2. Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy...
  3. Lượng từ: những
  4. Chỉ từ: ấy, đâu
  5. Phó từ: đã, mới, đã, đang
  6. Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như
  7. Trợ từ: chỉ, cả, ngay, chỉ
  8. Tính từ: hả
  9. Thán từ: Trời ơi!

Bài tập 2 ( SGK/133 )

- à, ư, hử, hả, hở -> Tình thái từ

  • Viết đoạn văn về chủ đề bảo vệ môi trường có sử dụng tính từ và động từ và một số từ loại khác ( gạch chân)

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Ôn lại nội dung bài học
  • Hoàn chỉnh các bài tập
  • Xem tiếp phần phần B ( GV yêu cầu HS chuẩn bị bài theo nội dung hợp đồng)

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 153 : TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( T2 )

I . MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về cụm từ
  2. Kĩ năng: - HS tổng hợp kiến thức về cụm từ.
  3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
  2. Trò: Hệ thống hoá kiến thức

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp giải quyết có vấn đề, hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : Vẽ sơ đồ tư duy về từ loại

* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Khái niệm

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hợp đồng,hoạt động nhóm

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

B. Cụm từ

I. Khái niệm

  • GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng.

? Thế nào là cụm Danh từ ?

? Thế nào là cụm Động từ.?

? Thế nào là cụm Tính từ ?

? Nêu vai trò của cụm DT, ĐT, TT ?

? Nêu mô hình chung của cụm DT, ĐT, TT ?

Hoạt động 2: Bài tập

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

-Gọi HS đọc yêu cầu SGK

  • GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận-> trình bày và nx

? Chỉ ra phần trung tâm của cụm DT ?

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đó là cụm DT ?

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> trình bày và nx

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Tìm phần trung tâm của cụm ĐT ?

? Dấu hiệu để nhận biết cụm ĐT đó ?

  • HS thảo luận, trình bày và NX
  • Cụm DT: là tổ hợp từ do DT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
  • Cụm ĐT: là tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
  • Cụm TT: là tổ hợp từ do TT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

=> Cụm DT, ĐT, TT có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình DT, ĐT, TT nhưng hoạt động trong câu giống DT, ĐT, TT

  • Mô hình: 3 phần
  • Phần trước
  • Phần trung tâm ( DT, ĐT, TT )
  • Phần sau

( Lưu ý: Mô hình này có thể thiếu phần trước hoặc phần sau )

Bài tập

Bài tập 1 ( SGK/133 )

    1. ảnh hưởng

nhân cách => Là phần trung tâm lối sống

  • Dấu hiệu: Lượng từ đứng trước ( những, một, một )
    1. Ngày ( khởi nghĩa )
  • Dấu hiệu: Từ '' những '' đứng trước
    1. Tiếng ( cười nói )
  • Dấu hiệu: Thêm từ '' những '' vào trước được

Bài tập 2 ( SGK/133 )

  1. Đến

chạy => Phần trung tâm ôm

  • Dấu hiệu: đứng sau các từ ''Đã, sẽ ''
  1. lên (cải chính) -> Đứng sau từ ''vừa ''

Bài tập 3 ( SGK/133 )

a. Trung tâm của cụm TT:

  • VN, bình dị, VN. phương đông, mới,

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn về lợi ích của tiết kiệm điện. Trong đoạn văn cơ sử dụng cụm DT, ĐT, TT ( gạch chân)

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Ôn lại khái niệm của các cụm từ
  • Hoàn thành bài tập
  • Xem trước bài: Luyện viết biên bản ( GV yêu cầu HS hoàn thành theo yêu cầu nội dung hợp đồng)

=========================================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 154 - LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: Học sinh nắm vững về mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
      2. Kĩ năng: HS viết biên bản hoàn chỉnh.
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự rèn luyện.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Chuẩn bị một biên bản hội nghị

- Dự kiến tích hợp với tiết 145: Biên bản

  1. Trò: Xem lại phần lí thuyết, hoàn chỉnh bài tập 2 ( SGK/126 )

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Biên bản là gì? Có mấy loại biên bản thường gặp.?

  • Biên bản gồm mấy phần?Nêu yêu cầu của từng phần?
  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp hợp đồng.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

- Gv yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng

?Viết biên bản nhằm mục đích gì?

? Người viết biên bản cần có trách nhiệm và thái độ như thế nào?

? Nêu bố cục chung của một biên bản?

? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt ?

Hoạt động 2: Luyện tập

  • Viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập bộ môn ngữ văn của lớp 9A?
  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Cần thêm những mục gì cho văn bản trên?

  • HS thảo luận, trả lời, NX

? Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không?

- HS thảo luận theo 4 nhóm

? Vậy cần phải sắp xếp lại như thế nào?

-GV cho HS thảo luận để sắp xếp viết lại biên bản.

- Sau đó yêu cầu HS đọc lại các mục mà mình đã sắp xếp

Ôn tập lí thuyết

    1. Mục đích
    2. Người viết biên bản
    3. Bố cục biên bản
    4. Lời văn

II. Luyện tập

Bài tập 1 ( SGK/134+135 )

- Thêm:

+ Tiêu ngữ, quốc hiệu

+ Tên biên bản

+ Địa điểm - ngày diễn ra hội nghị

+ Thư kí

+ Thủ tục kí xác nhận

- Cách sắp xếp đó không phù hợp

Gợi ý:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm, thời gian

+ Tên biên bản

+ Thành phần tham dự: 42 HS lớp 9a

+ Đại biểu: đại diện 9b, 9c

+ Chủ toạ: Cô Lan

  • GV nhận xét, sửa chữa các mục sao cho phù hợp.

? Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em?

  • GV yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm theo 2 câu hỏi gợi ý:
  • Thành phần tham dự?
  • Nội dung bàn giao như thế nào?

GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận

  • GV Yêu cầu HS viết biên bản dựa vào gợi ý trên
  • GV Yêu cầu 2 HS đọc biên bản hoàn chỉnh

Hoạt động vận dụng

  • Viết biên bản cho bài tập 1

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

+ Thư kí: ( Tên HS viết biên bản )

  • Nội dung hội nghị ( Diễn biến và kết quả )

<1> Khai mạc hội nghị, nêu yêu cầu và nội dung ( Cô Lan )

<2> Bạn Huệ - lớp trưởng báo cáo sơ lược tình hình học môn ngữ văn

<3> Các học sinh báo cáo kinh nghiệm:

  • Thu Nga
  • Thuý Hà

<4> Cô Lan tổng kết

<5> Tập thể lớp trao đổi bổ sung và đề ra chỉ tiêu phấn đấu

  • Thời gian kết thúc: 11h30' cùng ngày
  • Thủ tục kí xác nhận

Bài tập 2 ( SGK/136 )

  • Thành phần tham dự:
  • Nội dung:

+ Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần.

+ Nội dung và công việc tuần tới

+ Phương tiện vật chất và hiện tượng tại thời điểm bàn giao.

  • Tìm hiểu thêm về các biên bản thường gặp.
  • Hoàn chỉnh các biên bản trên
  • Chuẩn bị bài hợp đồng (đọc và trả lời các câu hỏi / SGK

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

MỤC TIÊU

Tiết 155 - HỢP ĐỒNG

      1. Kiến thức: Học sinh phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. Viết được một hợp đồng đơn giản.
      2. Kĩ năng: HS biết viết một hợp đồng đơn giản.
      3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức, trách nhiệm viết hợp đồng.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị một hợp đồng
  2. Trò: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là biên bản? Nêu bố cục của một biên bản?

* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS thi Ai nhanh hơn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Đặc điểm của hợp đồng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích.

* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

-Yêu cầu HS đọc văn bản SGK.

? Tại sao cần phải có hợp đồng ?

? Hợp đồng gồm những ai?

? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?

I. Đặc điểm của hợp đồng

  1. Tìm hiểu ví dụ: '' Hợp đồng mua bán SGK ''
    1. Mục đích: Để đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã kí
    2. Đại diện kí hợp đồng:

+ Bên A

+ Bên B

- Hai bên kí hợp đồng mua bán sách với nội dung và điều khoản:

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Hợp đồng cần phải đạt yêu cầu gì về nội dung?

?Về hình thức cần phải đạt yêu cầu gì?

- HS thảo luận và trình bày

? Vậy em hiểu thế nào là hợp đồng?

  • GV sử dụng kĩ thuật động não

? Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?

Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?

? Phần này gồm những mục gì?

  • HS thảo luận và trình bày

+ Nội dung giao dịch

+ Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên A

+ Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên B

+ Phương thức thanh toán

+ Hiệu lực của hợp đồng c.

  • Yêu cầu về nội dung: Phải cụ thể, chính xác. Nội dung, chất lượng, số lượng, công việc, thời gian tiến hành, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi các bên tham gia kí hợp đồng cần được ghi chính xác, có sự giàng buộc hai bên.
  • Yêu cầu về hình thức:
  • Từ ngữ cần giản đơn, tránh dùng từ ngữ chung chung, không dứt khoát ( có thể, nói chung, hoặc )
  • Câu văn cần ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản

=> ý 1 ghi nhớ ( SGK/138 ) Ví dụ:

+ Hợp đồng kinh tế

+ Hợp đồng lao động

+ HĐ cho thuê nhà, HĐ xây dựng

+ HĐ đào tạo, HĐ chuyển nhượng

II. Cách làm hợp đồng

  1. Phần mở đầu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Tên hợp đồng

+ Thời gian, địa điểm kí hợp đồng

+ Họ tên, chức vụ, địa chỉ các bên kí hợp đồng

  1. Phần nội dung
  • Các điều khoản, nội dung thoả thuận giữa các bên: yêu cầu, nội dung công việc, cách thức thực hiện hợp đồng,

Hoạt động luyện tập

  • GV yêu cầu HS làm bài tập 1/ SGk
  • Bài 1: Tình huống: b, c, e -> cần viết hợp đồng

Hoạt động vận dụng

  • Viết một hợp đồng về cho thuê của hàng.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Sưu tầm thêm về các bản hợp đồng.
  • Học và nắm chắc phần lí thuyết
  • Luyện viết tiếp các loại hợp đồng
  • Hoàn thành bài tập 1+2
  • Soạn văn bản: Bố của Xi-mông ( đọc và trả lời các câu hỏi / SGK)

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

Tiết 156,157 : VB - BỐ CỦA XI - MÔNG

( G. Đơ Mô- Pa- xăng )

    1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
  1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, khao khát của em.
  2. Kĩ năng: HS biết đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
  • HS phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật.
  • HS nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
  1. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương con người.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập,yêu thương con nguời, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

Thầy:

  • Bài soạn; chân dung nhà văn
  1. Trò : Soạn bài. Đọc văn bản SGK Trang 140.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô - Bin - Xơn được thể hiện như thế nào ?

  • Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của tác giả qua đoạn trích ?

* Tổ chức khởi động : GV cung cấp vi deo bài hát về tình yêu thương con người -> Nêu suy nghĩ của em khi nghe bài hát trên?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

I.Đọc- Tìm hiểu chung

? Nêu nét chính về tác giả Mô-pa- xăng ?

  • Nêu xuất xứ của văn bản ?

? VB cần được đọc với giọng điệu ntn?

-GV hướng dẫn đọc -> HS đọc GV nhận xét

  • Hãy tóm tắt đoạn trích.?

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích

?Phương thức biểu đạt của văn bản?

? Ngôi kể trong văn bản là gì?

? Truyện kể theo trình tự nào ?

?Nhân vật chính của truyện ?

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? VB được chia làm mấy phần, giới hạn và nội dung từng phần ?

Hoạt động 2: Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

  • GV nói qua về đoạn đầu văn bản

? Đọc truyện - hãy cho biết vì sao Xi- mông lại đau đớn ?

  1. Tác giả ( SGK)
  2. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)
  • Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích
  • Đọc

-Tóm tắt

  • Chú thích ( SGK )
  • PTBĐ: Tự sự
  • Ngôi kể: Ngôi thứ 3
  • Truyện kể theo trình tự thời gian, diễn biến của truyện

-NV chính :Xi –Mông

  • Bố cục :

+ Từ đầu ... '' khóc hoài ''

-> Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông

+ Tiếp ... '' một ông bố ''

-> Xi - mông gặp bác Phi-lip và Phi-lip nhận sẽ cho em một ông bố

+ Tiếp ... '' bỏ đi rất nhanh ''

-> Phi-lip đưa Xi-mông về nhà em

+ Còn lại

-> Ngày hôm sau ở trường Xi-mông khoe các bạn là mình đã có bố.

II. Phân tích

  1. Nhân vật Xi-mông
  • Lần đầu tiên đến trường bị bạn học chế giễu và đánh đập vì không có bố

-> Em cay đắng tủi cực ,nỗi đau cả thể xác lẫn tâm hồn.

? Đây là bất hạnh như thế nào của em.?

? Trước nỗi đau này, Xi-mông đã có ý nghĩ và hành động như thế nào ?

? Nhận xét tâm trạng của Xi-mông lúc này ?

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm

? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ở bờ sông ?

? Trước vẻ đẹp TN đó, Xi-mông có cảm giác gì?

? Qua đó em có suy nghĩ gì về cách xây dựng nhân vật của tác giả?

? Xi -Mông tìm được nguồn vui nơi bờ sông nhưng chính em lại bị bạn bè chế giễu,em nghĩ gì về việc này?

- HS thảo luận và trả lời

GV: Mới chỉ là đứa trẻ 7,8 tuổi nên tình cảm dễ bị phân tán. Trước thiên nhiên tươi đẹp quên buồn ngay.Bãi cỏ xanh non như chiếc nôi xoa dịu nỗi đau của em .

? Nhưng đột nhiên Xi-mông lại có suy nghĩ gì?

? Hãy tìm những chi tiết thể hiện nỗi đau đớn của Xi-mông lúc này?

? Việc Xi-mông khóc, không đọc được hết kinh cầu nguyện cho ta thấy cậu bé đang chịu đựng nỗi khổ như thế nào?

- GV sử dụng kĩ thuật động não

? Qua đây tác giả muốn nói điều gì ?

  • Bỏ nhà ra bờ sông định nhảy xuống sông vì không có bố( suy nghĩ ngây thơ

)

-> Đau đớn tuyệt vọng ( bi kịch về thân phận con người lên đến cực điểm )

  • Khi ở bờ sông:
  • Trời ấm áp, dễ chịu vô cùng-+ ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ
  • Nước lấp lánh như gương
  • Xi-mông đuổi nhái vồ hụt 3 lần-> tóm được hai chân sau
  • Có những giây phút khoan khoái. Thèm được nằm ngủ ở đây, bật cười.

+ Xây dựng nhân vật Xi-mông phù hợp tâm lí của một đứa trẻ.

->Thiên nhiên chứ không phải con người đã nâng đỡ Xi -Mông ->phê phán thực trạng xh lạnh lùng với nỗi khổ con người.

  • Trò chơi kéo em trở về thực tại: có nhà , có mẹ, nhưng không có bố -> em thấy buồn vô cùng lại khóc.
    • Người em rung lên - quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện
    • Những cơn nức nở lại kéo đến

- không đọc hết được

    • chẳng nghĩ ngợi...chỉ khóc hoài

=> Nỗi khổ đau tinh thần không thể giải thoát đến độ tuyệt vọng. Nỗi đau này được thể hiện ở những giọt nước mắt đầy thương cảm.

  • Dù thiên nhiên có tươi đẹp đến đâu con người vẫn bất hạnh, cô đơn trong cảnh ngộ thiếu tình thương ( nhất là những đứa trẻ không có bố.)

- HS nêu ý kiến

? Chú ý đoạn văn '' Bỗng... rất nhanh '' và cho biết Xi-mông tỏ thái độ như thế nào khi bất ngờ gặp bác Phi-lip?

? Vẫn là một đứa trẻ nên ngay sau đó em theo bác Phi-lip về nhà. Tại sao khi gặp mẹ Xi-mông lại oà khóc?

? Em đã hỏi bác Phi-lip những gì ?

? Thái độ của em khi hỏi những câu hỏi đó?

? Thái độ đó nói lên điều gì?

  • GV giảng
  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Ngày hôm sau đến trường khi bị bạn bè trêu chọc Xi-mông đã nói gì ?

?Lời nói của Xi-mông cho thấy thái độ như thế nào?

  • HS thảo luận, trình bày

? Qua phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật này?

  • GV giảng. ( Tiết 2)

? Ngôi nhà của chị được miêu tả ra sao?

? Thái độ của chị với Phi-lip.?

? Những chi tiết trên chứng tỏ điều gì.?

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Khi Phi-lip đưa con về nhà, Xi-

  • Khi gặp bác Phi-lip và khi về đến nhà:
  • Mắt đẫm lệ nghẹn ngào '' Chúng nó ... không có bố '' -> Tuyệt vọng, bất lực
  • Về gặp mẹ thêm tủi buồn, nỗi đau như bùng lên, vỡ oà.
  • Hỏi: Bác có muốn làm bố cháu khôn; Nếu bác không làm cháu sẽ ... chết đuối

-> Thái độ rất quyết liệt

=> Niềm khao khát có một người bố chính đáng

  • Ngày hôm sau đến trường:
  • Bố tao... Phi-lip
  • Em không khóc, không bỏ chạy mà chủ động trả lời

-> Niềm hãnh diện, tự hào sung sướng khi mình có một người cha.

=> Xi-mông là một cậu bé thật đáng thương, đáng yêu, khao khát có người bố và cuộc sống đã ban niềm vui cho em đó là Phi-lip

Nhân vật chị Blăng-sốt

  • Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ
  • Cô gái cao lớn, xanh xao ...
  • Nghiêm nghị, cấm ....

-> Tuy nghèo nhưng sống sạch sẽ, nghiêm túc mặc dù bị bội bạc chị vẫn can đảm và nề nếp

  • Đôi mắt thiếu phụ đỏ bừng và tê tái tận xương tuỷ.
  • Nước mắt lã chã rơi
  • Khi nghe con hỏi '' Bác ... không '' chị

mông đã oà khóc. Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh chị khi nghe con nói bị đánh vì không có bố.?

? khi con hỏi bác Phi-lip '' Bác có muốn làm bố cháu không '' , chị phản ứng gì. ?

? Diễn biến tâm trạng chị biến đổi như thế nào. ?

? Từ đây em thấy chị Blăng-sốt là người như thế nào. ?

  • HS thảo luận -> Trình bày, NX
  • GV giảng

? Nhân vật Phi-lip được giới thiệu ra sao ?

? Phi-lip gặp Xi-mông trong hoàn cảnh nào.?

? Trong lúc Xi-mông tuyệt vọng nhất bác Phi-lip đã có những lời nói, hành động gì với Xi-mông.?

? Hiểu rõ sự việc, Phi-lip đã nói gì với em.?

- Em hiểu gì về bác Phi-lip qua lời nói và hành động trên.?

? Tại sao khi đưa Xi-mông về nhà, Phi-lip lại đột nhiên rụt rè, ấp úng khi nói với chị Băng-sốt.?

-GV yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm

? Đứng trước nỗi khao khát cần có bố của Xi-mông, bác Phi-lip đã làm gì?

? Em có nhận xét gì về hành động này?

? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với xi-mông?

  • HS thảo luận và trình bày
  • GV giảng
  • GV sử dụng kĩ thuật động não

? Hình ảnh bác '' Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào 2 má em rồi sải bước bỏ đi rất nhanh '' đã diễn tả điều gì.?

  • HS trình bày.

lặng ngắt, quằn quại dựa vào tường, hai tay ôm ngực.

-> Từ ngượng ngùng, đau khổ rồi quằn quại hổ thẹn

=> Là người phụ nữ đau khổ nhưng có lòng tự trọng cao.

Nhân vật Phi-lip

-Người thợ rèn, cao lớn

  • Hoàn cảnh: bên bờ sông, khi em có ý định nhảy xuống sông.
  • Bàn tay... đặt lên vai ... giọng ồm ồm hỏi em '' có điều gì ... cháu ơi ''
  • Thôi nào ... về nhà ... một ông bố

-> Là người sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ với nỗi đau khổ của người khác.

  • Phi-lip đã hiểu chị là người tốt - không thể đùa bỡn với chị được

-> Bác đã hiểu và thông cảm với nỗi bất hạnh của 2 mẹ con

  • Nhận làm bố của Xi-mông

-> Hành động xuất phát từ tình yêu thương rộng lớn, cao cả của Phi-lip

=> Mang lại hạnh phúc, niềm vui cho Xi-mông cứu em thoát khỏi cơn tuyệt vọng, giành em khỏi tay thần chết

( + Tình cảm yêu thương đến độ có thể che chở, nâng đỡ những người yếu đuối bất hạnh

+ Còn nói lên niềm xúc động đột ngột của bác vì quyết định đột ngột của mình )

<=> Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người.

* Tác giả muốn ca ngợi, đề cao lòng

Hoạt động luyện tập

  • Tâm trạng của Xi-mông lúc ở bên bờ sông?

-Tâm trạng của Xi-mông khi gặp bác Phi-lip và khi về nhà ?

  • Tâm trạng của Xi-mông ngày hôm sau đến trường ?

Hoạt động vận dụng

  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Xi - Mông?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc những bài viết về tác phẩm và tác giả.
  • Học bài
  • Nắm chắc bài đã học
  • Chuẩn bị trước câu hỏi phần '' Ôn tập truyện” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần

Tiết 158 - 159 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức: - HS nắm vững đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
  • HS nắm chắc những nội dung cơ bản của các tác phẩm .
  • HS hiểu được những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.
  1. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
  2. Thái độ: HS có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, tổng hợp kiến thức các văn bản đã học
  2. Trò: Học bài cũ và tìm hiểu phần hướng dẫn chuẩn bị bài ôn tập về truyện.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

  • Tổ chức khởi động : GV cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười ->GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng.

? Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đai VN đã học trong SGK Ngữ văn 9 ?

Câu 1 ( SGK/144 )

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

Năm sáng tác

Tóm tắt nội dung

1

Làng

Kim Lân

1948

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng chợ Dầu theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nông dân.

2

Chiếc lược ngà

Nguyễn Quang Sáng

1966

Câu chuyện éo le và cảm động về 2 cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

3

Lặng lẽ

Nguyễn

1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ,

Sa Pa

Thành

cô kĩ sư với anh thanh niên làm việc

Long

một mình tại trạm khí tượng trên núi

cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi

những người lao động thầm lặng, có

cách sống đẹp...

4

Những

Lê Minh

1971

Cuộc sống, chiến đấu của 3 cô gái

ngôi sao

Khuê

TNXP trên một cao điểm ở tuyến

xa xôi

đường Trường Sơn trong những năm

chiến tranh chống Mỹ. Truyện làm

nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ

mộng, tinh thần dũng cảm, lạc quan

của ...

5

Bến quê

Nguyễn

1985

Qua những cảm xúc và suy ngẫm của

Minh châu

nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời. Truyện

thức tỉnh mọi người sự trân trọng

những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần

gũi của c/s của quê hương.

Câu 2 ( SGK /144 )

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Các truyện ngắn trên được sắp xếp theo các thời kì lịch sử như thế nào?

? Các tác phẩm đã phản ánh được điều gì về đời sống đất nước VN?

? Các tác phẩm đã phản ánh điều gì về hình ảnh con người VN?

  • HS thảo luận và trình bày.
  • GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời.
  • K/c chống Pháp: Làng
  • K/c chống Mỹ:

+ Chiếc lược ngà

+ Lặng lẽ Sa Pa ( MB xây dựng XHCN )

+ Những ngôi sao xa xôi

*Sau năm 4975: Bến quê

  • Các tác phẩm phản ánh được những nét tiêu biểu của đ/s xã hội trong thời kì l/s có nhiều biến cố lớn lao. Từ sau CMT8/1945 chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến.
  • Hình ảnh con người Việt Nam ở nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến được thể hiện sinh động qua một số nhân vật.

Câu 3 ( SGK/144 )

  • Chung:

? Kể tên các nhân vật trong truyện hiện đại?

? Nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật?

? Mỗi nhân vật có những nét nổi bật nào?

  • HS đặt câu hỏi và trả lời các nội dung trên.

? Em ấn tượng nhất với nhân vật nào?

? Nêu cảm tưởng về nhân vật đó?

  • GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

? Các truyện trên được trần thuật theo những ngôi kể nào?

? Truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện ( xưng tôi )?

?Cách trần thuật này có ưu thế gì?

GV: Riêng ''Bến quê'' không xưng ''tôi'' nhưng kể theo cái nhìn và suy nghĩ của Nhĩ

? ở những truyện nào tác giả sáng tạo được tình huống truyện đặc sắc?

+ Lòng yêu nước

+ Cống hiến tuổi xuân cho đất nước một cách thầm lặng...

- Riêng:

+ Ông Hai: Tình yêu làng hoà trong tình yêu nước

+ Anh thanh niên: Yêu nghề, hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng một mình trên đỉnh núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp về công việc và với con người.

+ Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm thắm thiết với người cha.

+ Ông Sáu: Tình cảm cha con sâu nặng, tha thiết trong cảnh ngộ éo le và xa cách.

+ Ba cô gái TNXP ( Nho, Thao, P.Định ): Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan.

Câu 4 ( SGK/144 )

HS tự nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật tự chọn

Câu 5 ( SGK/144 )

  • Ngôi thứ nhất
  • Ngôi thứ ba
  • Nhân vật xưng '' tôi '' ( Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi )

=> Có điều kiện thuận lợi để biểu hiện đ/s nội tâm với nhiều suy nghĩ, cảm xúc tinh tế -> làm nhân vật hiện lên một cách sinh động.

Câu 6 ( SGK/144 )

  • Làng: Tin đồn làng chợ Dầu theo giặc
  • Chiếc lược ngà:

+ Ông Sáu về thăm nhà, con không nhận cha

+ Khi con nhận cha thì ông Sáu phải ra chiến trường.

  • Bến quê: Đi nhiều nhưng cuối đời lại bị buộc chặt vào giường bệnh

Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật mà em yêu thích ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
  • Học bài, ôn kĩ lại kiến thức đã ôn tập
  • Hoàn thành các câu hỏi

Xem và chuẩn bị phần '' Tổng kết về ngữ pháp” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng.

==========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần

Tiết 160 : TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      1. Kiến thức: HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 -> 9 về thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu.
      2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp kiến thức về câu.
  • HS nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
      1. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập tích cực

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Bài soạn, các ngữ liệu minh hoạ; bảng phụ để so sánh đối chiếu

- Hệ thống hoá kiến thức

  1. Trò: Xem lại Tiết 147, 148 , chuẩn bị phần còn lại

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( trong giờ)

  • Tổ chức khởi động : GV cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ ->GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Thành phần câu

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi .
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

- GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng.

?Kể tên các thành phần của câu và nêu dấu hiệu nhận biết?

? Đặt câu có thành phần chính? (Nêu rõ nội dung gì )

? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ, khởi ngữ ?)

? Cho ví dụ về trạng ngữ?

? Cho ví dụ về khởi ngữ?

- HS trình bày, bổ sung.

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
  • H/S đọc 3 VD a, b, c SGK. Phân tích các thành phần của câu?

?Xác định thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?

C. Thành phần câu:

I. Thành phần chính và thành phần phụ:

Bài tập 1 ( SGK/145 )

* Thành phần chính: CN; VN

  • CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
  • VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào?

* Thành phần phụ:

  • Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích...
  • Khởi ngữ: Thường đứng trước CN nêu lên đề tài của câu nói.

Bài tập 2 ( SGK/145 )

  1. Đôi càng tôi mẫm bóng.

CN VN (Tô

Hoài)

  1. Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng

TR.N

tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng

CN VN

dưới hiên rồi đi vào lớp.

(Thanh Tịnh)

  1. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc,

K.N

nó vẫn là người bạn trung thực, chân CN VN

thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng

  • Đặt câu văn và xác định các thành của câu ?

-HS đặt câu và phân tích.

  • GV thanh lí hợp đồng

? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu?

? Các thành phần biệt lập đó dùng để làm gì?

  • HS trình bày, bổ sung
  • Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a b c d e?

? Tác dụng của nó như thế nào?

  • HS thảo luận và trình bày

Hoạt động 2: Các kiểu câu

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, hợp đồng.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi .
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

? Thế nào là câu đơn?

  • HS làm việc cá nhân
  • Yêu cầu HS đọc bài tập 1?

? Tìm CN, VN trong các câu ?

không bao giờ biết nịnh hót hay hay độc ác.

II. Thành phần biệt lập Bài tập 1 ( SGK/145 )

  • Thành phần tình thái
  • Thành phần cảm thán
  • Thành phần gọi - đáp
  • Thành phần phụ chú

đ Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói trong câu.

Bài tập 2 ( SGK/145 )

  1. Có lẽ: Tình thái
  2. Ngẫm ra: Tình thái
  3. Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn...dừa nếp....dừa lá đỏ.....->Thành phần phụ chú
  4. Bẩm ->gọi - đáp Có khi -> Tình thái
  5. Ơi: Gọi - đáp.

D. Các kiểu câu

  1. Câu đơn
  • Khái niệm.

Bài tập 1 ( SGK/146 )

    1. Nghệ sĩ - CN

ghi lại... có rồi - VN mà còn ... mới mẻ - Vn

c. Nghệ thuật - CN

là ... tình cảm - VN

( HS tự làm câu b, d, e ) Bài tập 2 ( SGK/147 )

  • H/S đọc BT2 phần a b c trang 147. Xác định câu đặc biệt?

-Nêu khái niệm về câu ghép?

  • HS thảo luận theo cặp đôi

? Tìm câu ghép?

-HS thảo luận -> trình bày -> bổ sung

? HS đọc BT2.Chỉ rõ các kiểu q/h về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép?

? Xác định quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép?

  • Tạo câu ghép trên cơ sở các câu cho sẵn?

-HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi BT4 trang 149

-Học sinh đọc BT1(trang 149)

?Tìm câu rút gọn?

?Yêu cầu HS đọc BT2. Tìm bộ phận của câu đứng trước được tách ra?

?Tác dụng của bộ phận câu được tách ra?

  1. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ...
  2. Một anh thanh niên hai mươi tuổi! c. Câu 5, 6, 7, 8, 9

Câu ghép

  • Khái niệm

Bài tập 1 ( SGK/147 )

  1. Anh ... chung quanh
  2. Nhưng ... choáng
  3. Ông lão ... cả làng
  4. Còn nhà ... kì lạ
  5. Để người ... cô gái Bài tập 2 ( SGK/148 ) a, c: QH bổ sung

b, d: QH nguyên nhân e: QH mục đích

Bài tập 3 ( SGK/148 )

  1. QH tương phản
  2. QH bổ sung
  3. QH điều kiện, giả thiết.

Bài tập 4 ( SGK/149 )

  • Qủa bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.

-> Tạo câu ghép chỉ nguyên nhân: Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập.

-> Tạo câu ghép chỉ quan hệ điều kiện: Nếu quả bom tung lên và nổ thì hầm của Nho bị sập.

Biến đổi câu:

Bài tập 1 ( SGK/149 ) Câu rút gọn

+ Quen rồi

+ Ngày nào ít: ba lần

Bài tập 2 ( SGK/149

  1. Và làm việc có khi suốt đêm
  2. Thường xuyên
  3. Một dấu hiệu chẳng lành

đTách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung.

Bài tập 3 ( SGK/149 )

? Tạo câu bị động từ câu cho sẵn?

? Tìm các câu nghi vấn?

? Tác dụng của câu nghi vấn ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Tìm câu cầu khiến, tác dụng?

(Chú ý: Mục đích của các câu cầu khiến có khác nhau)

  • Yêu cầu HS đọc BT3 G/V hướng dẫn HS làm
    1. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.

Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau: Bài tập1 ( SGK/150 )

Các câu nghi vấn:

+ Ba con, sao con không nhận?

+ Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi)

Bài tập 2 ( SGK/150 )

  1. - ở nhà trông em nhé!
    • Đừng có đi đâu đấy. đDùng để ra lệnh.
  2. - Thì má cứ kêu đi
    • Vô ăn cơm! đDùng để yêu cầu

( Câu: '' Cơm chín rồi '' là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến ) Bài tập 3 ( SGK/150 )

- '' Sao .. hả ''

đ Đó là câu có hình thức là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.

Hoạt động vận dụng

-Viết đoạn văn về tầm quan trong của tự học. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một câu cầu khiến , thành phần tình thái ( gạch chân thành phần tình thái và chú thích câu ghép, câu cầu khiến)

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Học bài
  • Hoàn thiện các bài tập
  • Ôn tập kĩ truyện
  • Chuẩn bị: kiểm tra viết 1 tiết văn

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

TIẾT 161 - KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

    1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức và vận dụng kiến thức đã học về truyện hiện đại đểlàm bài kiểm tra. Qua đó giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh về phần truyện hiện đại.
    2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cảm thụ, phân tích, làm bài kiểm tra.
    3. Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

    • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
    • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm.

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- 100% tự luận

MA TRẬN ĐỀ

Cộng

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1,Bến Quê

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2, Những ngôi sao xa xôi

Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

ý nghĩa nhan đề truyện

Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ :20%

Viết đoạn văn về những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng

Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ :20%

Số câu 2 Số điểm4 Tỉ lệ 40%

Cảm nhận vẻ Số câu 2 đẹp phẩm chất Số điểm6 của nhân vật Tỉ lệ 60%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 Sốđiểm:1 Tỉ lệ: 10%

Số câu:1 Số câu:1

Số điểm:5 Số điểm:6

Tỉ lệ 50 % Tỉ lệ 60%

Cộng

Số câu: 1 Sốđiểm:1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1 Sốđiểm:20 Tỉ lệ 20%

Số câu: 1 Sốđiểm:20 Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số câu:4

Số điểm: 5 Sốđiểm:10

Tỉ lệ 50% Tỉ lệ100%

  1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Nêu ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi”?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Bến quê”?

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn về những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện “ Bến quê”?

Câu 4: Phân tích phẩm chất dũng cảm của 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?

YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM:

Yêu cầu:

Câu 1: Ngôi kể thứ nhất qua lời kể của Phương Định .

- Tác dụng: Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật

Câu 2: “ Bến quê” là những gì gần gũi và thân thương nhất. Đó là cảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông vì đó chính là quê hương xứ sở. “ Bến quê” là gia đình, là những người hàng xóm sẵn lòng giúp Nhĩ mỗi khi anh cần. “ Bến quê” là những phát hiện ấm áp về tình đời, tình người . Những nhận thức đau đớn mà sáng ngời của Nhĩ nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng “ Bến quê” của mỗi người.

Câu 3: HS nêu được các hình ảnh mang ý ngĩa biểu tượng : Hình ảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông,bông hoa bằng lăng tím thẫm và tiếng đất lở, hình ảnh Tuấn sa vào đám người chơi phá cờ thế, hình ảnh của Nhĩ ở cuối truyện.

Câu 4:

- Kiến thức : + HS phân tích được hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong.

+ HS phân tích về công việc của ba nữ thanh niên xung phong.

- Kỹ năng: + Bố cục 3 phần rõ ràng

+ Trình bày có liên kết, tránh sai chính tả, diễn đạt

+ Đúng thể loại, yêu cầu

Biểu điểm:

Câu 1: 1đ

Câu 2: 2đ

Câu 3: 2đ

Câu 2: (5 đ )

+ Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bài làm có sáng tạo

+ Điểm 4: Đáp ứng yêu cầu trên, còn sai chính tả, lỗi diễn đạt

+ Điểm 3: Đáp ứng được ý cơ bản, diễn đạt chưa lưu loát

+ Điểm 2: Chưa đủ ý cơ bản, còn sai chính tả, diễn đạt

+ Điểm 1: Sơ sài, thiếu ý nhiều. Hành văn kém

*GV thu bài

  • GV nhận xét giờ kiểm tra và rút kinh nghiệm

*Hướng dẫn HS học ở nhà

  • Yêu cầu HS xem kĩ lại đề bài

==============================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần

MỤC TIÊU:

Tiết 162 : LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG

      1. Kiến thức: Học sinh được ôn lại lý thuyết về đặc điểm , chức năng, bố cục của hợp đồng.
      2. Kĩ năng:HS viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và đúng qui cách.
      3. Thái độ: HC có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

CHUẨN BỊ:

      1. Thầy: - Soạn giáo án, chuẩn bị một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
      2. Trò: Học bài lí thuyết về viết hợp đồng.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

  1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não

VI . Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( không)

*Tổ chức khởi động : Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn..

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

? Thế nào là hợp đồng?

? Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?

? Trong các loại văn bản sau đây văn bản nào có tính pháp lí?

? Một bản hợp đồng gồm những mục nào?

? Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?

? Những yêu cầu về lời văn và số liệu hợp đồng?

  • GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
  • Em chọn cách diễn đạt nào? Tại sao?

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo cặp đôi -> trả lời câu hỏi

  1. Những thông tin đó đã đủ chưa?
  2. Cần phải bổ sung thông tin gì?

Ôn tập lý thuyết

    1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng
    2. Văn bản hợp đồng -> có tính pháp lí
    3. Những mục chính
    4. - Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ

- Số liệu chính xác

II. Luyện tập

Bài tập 1 ( SGK/157+158 )

  1. Chọn cách 1

-> Vì diễn đạt chặt chẽ, chính xác, cụ thể hơn.

  1. Cách 2: Cụ thể, chính xác hơn
  2. Cách 2: Ngắn gọn, dễ hiểu
  3. Cách 2: Vì nó ràng buộc trách nhiệm bên B

Bài tập 2 ( SGK/158 )

  • Chưa đầy dủ
  • Thêm:

+ Thời gian, địa điểm và các chủ thể kí kết hợp đồng, số CMND

+ Các quy định hiệu lực của hợp đồng: hợp đồng viết làm mấy phần

+ Thời gian hợp đồng: Họ tên, chữ kí của các chữ thể kí kết hợp đồng

Gợi ý:

1. Phần mở đầu:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

Hoạt động vận dụng

- Viết hợp đồng hoàn chỉnh cho bài tập 2

  1. Hoạt động tìm tòi và mở rộng : - Tìm hiểu thêm về hợp đồng.
  • Học bài, xem lại phần lí thuyết. Hoàn chỉnh BT3, 4
  • Chuẩn bị bài ôn tập VH nước ngoài ( theo nội dung hợp đồng)

================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 35

Tiết 163 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

      1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết đề bài. Từ đó giáo viên có thể đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
      2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp, phân tích, trình bày
      3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài

4,Năng lực và phẩm chất

        • Năng lực : Tổng hợp, tư duy, trình bày, phân tích.
        • Phẩn chất : Tự tin, trung thực.

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

  • Tự luận 100%

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

  • Khởi ngữ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

  • Phộp liờn kết
  • Cỏc biện phỏp tu từ

- Xỏc định được phộp liờn kết

- Chuyển thành những cõu cú chứa khởi ngữ

Số câu : 1 Số điểm :2

Tỉ lệ: 20%

Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ 20%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu : 0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ 5%

Số câu : 1 Số điểm:5 Tỉ lệ 50%

Số câu:1,25 Số điểm: 5,5

Tỉ lệ 55%

  • Cụm từ
  • Cõu
  • Tìm cụm DT trong đoạn văn
  • Tìm câu đặcbiệt.
  • Xác định được kiểu câu theo cấu tạo Ngữ pháp.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:0,75 Số điểm :1,5 Tỉ lệ : 15 %

Số câu:0,75 Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ 15%

Các thành phần biệt lập

Định nghĩa và kể tên được các thành phần

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu : 1 Số điểm:1 Tỉ lệ : 10%

Số câu : 1 Số điểm:1 Tỉ lệ : 10%

Cộng

Số câu:1 Sốđiểm: 1

Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Sốđiểm:2 Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số điểm: 2

Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số điểm: 5

Tỉ lệ 50%

Số câu:4 Sốđiểm:10 Tỉ lệ100%

IV, THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập ?

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

'' Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở dưới chân một cao điểm trong một cái hang. Con đường trước hang chạy lên đồi đi đâu không rõ. ''

  1. Tìm từ liên kết và cho biết đó là phép liên kết nào.
  2. Tìm các cụm DT trong đoạn trên.
  3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
  4. Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu 3 và cho biết đó là kiểu câu gì?

Câu 3: Chuyển đổi các câu sau đây thành câu có khởi ngữ

  1. Tôi có ý thức rất cao trong khi làm bài.
  2. Bạn ấy làm việc này một mình

Câu 4 : Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng:

“ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”

( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải )

V. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1(1) : HS nêu được khái niệm về thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập.

Câu 2:(2đ)

  1. Từ liên kết ( chúng tôi -> lặp ) ( Chúng tôi, ba người, ba cô gái -> thế )
  2. Ba cụm DT ( Câu 2, Câu 3 – một cái hang )
  3. Câu 2 -> Câu đặc biệt.
  4. Câu 3 là câu đơn. Câu 3(2đ)
    • Về làm bài thì tôi có ý thức rất cao.
    • Đối với việc này, bạn ấy làm một mình Câu 4: (5đ) –HS viết dưới hình thức đoạn văn
    • Nội dung : + Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa

+ Hai câu thơ ngợi ca vẻ đẹp, sức sống, sự trường tồn và phát triển vững bền của đất nước.

====================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 35

Tiết 164 : VB - CON CHÓ BẤC

(Trích '' Tiếng gọi nơi hoang dã '' )

Giắc Lân - Đơn

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học này, HS cần :
    1. Kiến thức: Hiểu được Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chó trong đoạn trích.

- Hiểu được tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.

    1. Kỹ năng: HS có năng đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
    2. Thái độ: HS có lòng thương yêu loài vật.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, nhân ái.

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: - Soạn giáo án, đọc tiểu thuyết '' Tiếng gọi nơi hoang dã”

- Dự kiến tích hợp với những văn bản viết về con vật

  1. Trò: Học bài cũ, Soạn bài theo yêu cầu

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật.
  2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 .Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : ( không)

  • Tổ chứ khởi động : GV cung cấp video về loài vật -> yêu cầu HS cảm nhận và GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Đọc, tìm hiểu chung

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.

? Nêu những nét chính về tác giả ?

? Văn bản được trích trong tác phẩm nào?

-GV hướng dẫn đọc -> Gọi HS đọc GV nhận xét

? Tóm tắt nội dung đoạn trích?

- GV yêu cầu HS chú ý chú thích SGK

? Phương thức biểu đạt?

Đọc, tìm hiểu chung

    1. Tác giả ( SGK)
    2. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
  • Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích

-Đọc

- Tóm tắt

- Chú thích ( SGK)

- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả

? Đoạn trích gồm mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Xác định bố cục của văn bản?giới hạn và nội dung từng phần?

? Căn cứ vào bố cục 3 phần ( độ dài ) em thấy tác giả chủ yếu muốn nói về vấn đề gì? Nói đến ai?

- HS thảo luận và trình bày, NX

Hoạt động 2 : Phân tích

*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật.

  • Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
  • GV: Bấc trải qua nhiều ông chủ nhưng bị họ mua đi, bán lại rồi lợi dụng Bấc đi tìm vàng và Thooc Tơn đã cứu nó.

? Thooc Tơn đối xử với những con chó của mình như thế nào?

? Nhận xét về cách đối xử đó?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Đặc biệt đối với Bấc, Thooc Tơn đối xử ra sao? Tìm những chi tiết cụ thể?

? Cách biểu hiện tình cảm của Thooc Tơn với Bấc có gì đặc biệt?

  • Nhân vật:

+ Thooc Tơn

+ Con chó Bấc ( Nhân vật trung tâm )

  • Bố cục: 3 phần

+ P1 ( Đoạn 1 ): Giới thiệu tình cảm mới của Bấc

+ P2 ( Đoạn 2 ): Tình cảm của Thooc Tơn với Bấc

+ P3 ( Đoạn 3, 4, 5 ): Tình cảm của Bấc với chủ

=> Lân- Đơn chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và mọi biểu hiện tình cảm của nó đối với chủ

Phân tích

    1. Tình cảm của Thooc Tơn với con chó Bấc
  • anh chăm sóc ... con cái ...
  • không quên chào hỏi thân mật ... nói lời vui vẻ ... trò chuyện

-> Anh quý trọng, thương yêu những con vật của mình, coi chúng là những người bạn

  • dùng 2 bàn tay túm lấy đầu Bấc ... dựa đầu anh vào đầu nó
  • khe khẽ thốt lên những tiếng rủa ... nói nựng âu yếm

-> Cách biểu hiện tình cảm giản dị, chân thật, hồn nhiên, coi nó như một con người

  • Anh muốn kêu lên trân trọng '' Trời đất!... nói đấy ''

? Em thấy cách miêu tả của tác giả như thế nào?

? So với những ông chủ khác Thooc Tơn là người như thế nào?

- HS thảo luận, trình bày, NX

? Tại sao tác giả muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc mà lại xen vào đoạn nói về tình cảm của Thooc Tơn với Bấc?

  • GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi:

? Đối với Thooc Tơn, tình cảm của Bấc như thế nào?

? Nhận xét cách miêu tả con chó Bấc với những con chó khác?

?Từ cách biểu hiện đó em thấy tình cảm của Bấc như thế nào?

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Tìm ra chi tiết miêu tả tâm hồn của Bấc ?

? Ngoài việc biết suy nghĩ Bấc còn được miêu tả ở khía cạnh nào ?

? Nhận xét cách xây dựng nhân vật con chó Bấc ? Tác dụng ?

- HS thảo luận, trình bày, NX

-> Yêu quý nhau, hiểu nhau như người với người. Với Thooc Tơn, Bấc không phải là con chó mà là con anh, bạn anh.

+Quan sát tỉ mỉ, miêu tả rất tinh tế

=> Là người biết yêu quý loài vật, là người có lòng nhân từ, là một ông chủ lí tưởng.

Vì tình cảm Thooc Tơn với Bấc chính là mục đích, cái nền để làm sáng tỏ những tình cảm của Bấc đối với anh

...

Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc đối với Thooc Tơn

  • Biểu hiện bên ngoài:
  • há miệng ... cắn lấy bàn tay ... ép răng xuống mạnh ... hằn vào da thịt

+ Bấc chỉ tôn thờ ở xa xa một quãng ... nằm phục ở chân Thooc Tơn ... ngước nhìn

+ nằm xa xa ... quan sát hình dáng anh

+ Ních chồm lên ... tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thooc Tơn

+ Xơ-kít ... thọc mũi ... bàn tay Thooc Tơn

-> Cách biểu hiện của Bấc khác hẳn mang nét riêng với những con chó khác.

=> Bấc trung thành, tôn thờ với chủ bằng cách biểu lộ hết sức đặc biệt.

* Tâm hồn của Bấc:

+ Không có gì vui sướng ... cái ôm ghì

+ nó tưởng quả tim mình nhảy tung

-> Biết suy nghĩ

+ Việc thay thầy đổi chủ ... lo sợ

+ Sợ Thooc Tơn biến khỏi cuộc đời nó

+ ám ảnh ... trong cả giấc mơ

+ vùng dậy ... trườn qua gió lạnh ...

-> Bấc được nhân cách hoá như một con người có tâm hồn phong phú, có

Hoạt động luyện tập

? Tình cảm của Thooc Tơn với Bấc được thể hiện như thế nào?

? Biểu hiện tình cảm của Bấc với Thooc Tơn có gì đặc biệt?

? Chứng minh sự tưởng tượng và lòng yêu loài vật của tác giả?

Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương loài vật

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
  • Học bài, tóm tắt văn bản
  • Nắm chắc nội dung đoạn trích

- Chuẩn bị phần tổng kết văn học nước ngoài. ( GV kí kết hợp đồng)

=======================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 35

Tiết 165 : TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)

MỤC TIÊU :

        1. Kiến thức: Học sinh hệ thồng kiến thức về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
        2. Kĩ năng: Tổng hợp,hệ thống hoá kiến thức của tác phẩm văn học nước ngoài. Liên hệ với những tác phẩm văn học VN cùng đề tài.
        3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn giáo án, hệ thống hoá kiến thức của tất cả văn bản đã học.
  2. Trò: Đọc lại các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 6,7,8,9.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động : Gv cho HS chơi trò chơi hoa điểm mười.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng

HS trình bày -> NX, bổ sung

I. Học sinh hệ thống

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

Nước

T.kỉ

Thể loại

Lớp

1.

Cây bút thần

Puskin

á,

XIX

Truyện dân

6

T.Q

gian ( Cổ

tích thần kì

2.

Ông lão đánh cá và

Âu,

Truyện dân

6

con cá vàng

Nga

gian ( Cổ

tích truyện

thơ )

3.

Buổi học cuối cùng

Anphôngx

Pháp

XIX

Truyện

6

o Đô-đê

4.

Lòng yêu nước

Ê-ren-bua

Nga

XX

Chính luận

6

1.

Xa ngắm thác núi

Lí Bạch

T.Q

VIII

Thơ

7

2.

Cảm nghĩ trong

Lí Bạch

T.Q

VIII

Thơ

7

3.

4.

đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Hạ Tri Chương

Đỗ Phủ

T.Q

VIII VIII

Thơ Thơ

7

7

1.

2.

3.

4.

5.

6.

Cô bé bán diêm

Đánh nhau với cối xay gió

Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong

Đi bộ ngao du

Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục

Anđecxen Xecvantet ÔHenri Aimatôp G.Ru-xô Môlie

Đan mạch T.B. N

Mĩ Âu, Pháp

Âu, Pháp

XIX

XVI- XVII XIX

XX XVIII XVIII

Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Nghị luận

Hài kịch, kịch

8

8

8

8

8

8

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten Cố hương

Những đứa trẻ

Bàn về đọc sách Mây và Sóng

Rôbinxơn ngoài đảo hoang

Bố của Ximông Con chó Bấc

H. Ten

Lỗ Tấn M.Gorki

Chu Quang Tiềm Tago

Đ.Điphô

Môpacxăng LânĐơn

Pháp

T.Q

Nga

T.Q

ấn độ Anh

Pháp Mĩ

XIX

XX XX

XX XX

XVII- XVIII

XIX XX

NghÞ luËn

TruyÖn ng¾n

TiÓu thuyÕt tù thuËt

NghÞ luËn

Th¬ tr÷ t×nh

TiÓu thuyÕt phiªu l•u

TruyÖn ng¾n TruyÖn ng¾n

9

9

9

9

9

9

9

9

  1. Hoạt động vận dụng
  • Trong các tác phẩm đó em thích nhất tác phẩm nào? Tại sao ?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc về một số tác phẩm văn học nước ngoài.

  • Học bài
  • Hệ thống tên tác giả, tác phẩm, thời gian, thể loại ... của các văn bản
  • Chuẩn bị phần nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm theo nội dung hợp đồng.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 35

Tiết 166: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ( Tiết 2 )

MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: Học sinh hệ thồng kiến thức về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
  2. Kĩ năng: Tổng hợp,hệ thống hoá kiến thức của tác phẩm văn học nước ngoài. Liên hệ với những tác phẩm văn học VN cùng đề tài.
  3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.

Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
  • HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

CHUẨN BỊ

  1. Thầy: Soạn giáo án, hệ thống hoá kiến thức của tất cả văn bản đã học.
  2. Trò: Đọc lại các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 6,7,8,9.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
  2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Hoạt động khởi động

ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( Trong giờ học)

*Tổ chức khởi động : Gv tổ chức cho HS thi giữa hai đội về những kiến thức phần văn học nước ngoài đã học tiết trước.

Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.

  • Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
  • HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.

II. Hệ thống giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm

GV yêu cầu HS thảo luận và thanh lí hợp đồng

Nhắc lại nội dung, nghệ thuật ( dựa vào ghi nhớ )

GV gợi ý bằng mẫu sau.

văn học nước ngoài

1. Lập bảng hệ thống nội dung, nghệ thuật

STT

Tên tác phẩm

-Tác giả

Nội dung chính

Nghệ thuật chính

1.

...

Cây bút thần

- Tài năng, thông minh của Mã Lương dùng cây bút vẽ cho người nghèo, trừng trị kẻ giàu, ác.

  • Yếu tố kì ảo thần kì
  • Tình tiết mở nút, cao trào và kết thúc.

... 8.

Con chó Bấc

- Ca ngợi lòng yêu thương loài vật Thooc Tơn và sự trung thành với chủ của Bấc

  • Nhân hoá
  • Tưởng tượng phong phú

- HS thảo luận theo cặp đôi

? Những nội dung mà các tác phẩm đó đề cập đến ?

- HS thảo luận theo 4 nhóm

? Nhận xét gì về thể loại trong các tác phẩm ?

Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm đó.

    1. Giá trị nội dung

- Đề cập đến nhiều vấn đề xã hội nhân sinh ở các nước thuộc các thời đại khác nhau., giúp ta bồi dưỡng tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác.

b. Giá trị nghệ thuật

- Thể loại: phong phú

  • Thơ đường:

Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ.

  • Thơ văn xuôi: Ta- Go.
  • Bút kí Chính luận: Ê - Ren -Bua
  • Hài Kịch: Mô - Li – E.
  • Truyện ngắn: Ai -Ma - Tốp; Đô - Đê, Go - Rơ - Ki, Lỗ Tấn....
  • Các kiểu văn nghị luận: Ru - Xô

;HTen; Ê - Ren - Bua.

Hoạt động vận dụng

    • Đọc thuộc lòng một bài thơ ( đoạn văn ) mà em yêu thích?
    • Kể tóm tắt một truyện đã học?

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

    • Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm.
    • Ôn lại kiến thức đã học từ lớp 6-9 văn học nước ngoài.

- Soạn văn bản kịch '' Bắc Sơn ''

=============================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 35

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 37

Tiết 170: TỔNG KẾT VĂN HỌC (TIẾP)

MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật.
  2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương.
  3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương.

4. Năng lực - phẩm chất:

  • Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....
  • Yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm.

CHUẨN BỊ

1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV 2.HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁ VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, Thuyết trình tích cực.
  2. Kĩ thuật: Hỏi và trả lời.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ khởi động

  • Ổn định tổ chức:
  • Kiểm tra bài cũ:
  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò Giải ô chữ.

HĐ luyện tập

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

*Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, Thuyết trình tích cực.

*. Kĩ thuật: Hỏi và trả lời.

* Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....

?Thế nào là thể loại văn học?

? Sáng tác văn học co những loại nào?

? Ngoài ra còn có loại nào khác?

  • GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân :

?Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Nêu định nghĩa?

? Ngoài những thể loại trên, những bài đã học trong chương trình Ngữ văn THCS, em hãy đọc một truyện, một bài ca dao...

  • GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

:

? Nêu các thể loại văn học trung đại mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn THCS?

? Mỗi thể loại bao gồm các nội dung nào?

B. S¬ l•îc vÒ mét sè thÓ lo¹i v¨n häc

  • ThÓ lo¹i VH : Lµ kh¸i niÖm thuéc vÒ h×nh thøc NT cña t¸c phÈm VH, chØ sù thèng nhÊt gi÷a 1 lo¹i ND víi 1 d¹ng h×nh thøc v¨n b¶n vµ ph•¬ng thøc chiÕm lÜnh ®êi sèng
  • S¸ng t¸c VH thuéc ba lo¹i : Tù sù, tr÷ t×nh vµ kÞch. Ngoµi ra cßn cã lo¹i nghÞ luËn, chñ yÕu sö dông ph•¬ng thøc lËp luËn.
  • Lo¹i réng h¬n thÓ lo¹i bao gåm nhiÒu thÓ :

I. Mét sè thÓ lo¹i VH d©n gian :

  • Tù sù d©n gian : gåm c¸c truyÖn thÇn tho¹i, cæ tÝch, sö thi, ngô ng«n, truyÖn c•êi, truyÒn thuyÕt, vÌ
  • Tr÷ t×nh d©n gian : Ca dao, d©n ca
  • S©n khÊu d©n gian : ChÌo vµ tuång
  • NghÞ luËn d©n gian : Tôc ng÷, c©u ®è

II. Mét sè thÓ lo¹i VH trung ®¹i

1. Tr÷ t×nh trung ®¹i

  • Th¬ ®•êng luËt : ThÊt ng«n, ngò ng«n
  • Tø tuyÖt, b¸t có, tr•êng thiªn, cæ ph•¬ng
  • Ng©m
  • Lôc b¸t, song thÊt lôc b¸t
  • H¸t nã, ca trï

2. Tù sù trung ®¹i

  • TruyÖn ng¾n ch÷ H¸n
  • TruyÖn truyÒn k×
  • Nhắc lại niêm, luật, vần, nhịp trong một bài thơ Đường luật?
  • Yêu cầu xác định luật bằng trắc của bài ''Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến?

? Đặc điểm chung của văn học hiện đại?

? Chỉ ra các thể loại kế thừa và biến đổi?

  • HS làm việc theo nhóm :

- LËp b¶ng tæng hîp thÓ lo¹i VH hiÖn

®¹i?

GV cho HS tr×nh bµy -> NhËn xÐt, bæ sung

? ChØ ra c¸c kiÓu v¨n häc nghÞ luËn?

  • TiÓu thuyÕt ch•¬ng håi ch÷ H¸n
  • TruyÖn Th¬ N«m
  • KÝ sù (Th•îng kinh kÝ sù)
  • Tïy bót

3. NghÞ luËn trung ®¹i

  • ChiÕu (BiÓu)
  • HÞch
  • C¸o
  • LuËn (LuËn vÒ phÐp häc)

VD: B¹n ®Õn ch¬i nhµ - NguyÔn KhuyÕn

C©u 1: T-B-B-B-T-T-B (v)

C©u 2: T-B-B-T-T-B-B (v)

C©u 3: B-B-T-T-B-B-T

C©u 4: B-T-B-B-T-T-B (v)

C©u 5: T-T-B-B-B-T-T

C©u 6: B-B-T-T-T-B-B (v)

C©u 7: B-B-T-T-B-B-T

C©u 8: T-T-B-B-B-T-B (v)

III. Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc hiÖn ®¹i

  • VH hiÖn ®¹i hÕt søc ®a d¹ng, l¹i biÕn

®æi nhanh chãng v× tÝnh chÊt d©n chñ, kh«ng bÞ giµng buéc qu¸ chÆt vµo c¸c quy t¾c ®Ò cao sù t×m tßi s¸ng t¹o cña c¸c nhµ v¨n trong nÒn VH hiÖn ®¹i

+ KÕ thõa vµ biÕn ®æi

+ C¸c thÓ lo¹i kh«ng cßn ®•îc sö dông (chiÕu, biÓu...)

+ C¸c thÓ lo¹i míi ®•îc du nhËp tõ ph•¬ng T©y.

  • Th¬ míi, th¬ 8 tiÕng, th¬ tù do.
  • TruyÖn ng¾n, truyÖn cùc ng¾n, truyÖn võa, truyÖn kÝ...

T.sù

Tr.t×nh

KÞch

ThÓ lo¹i tæng hîp

...

...

...

...

  • NghÞ luËn :

+ NghÞ luËn x· héi : T• t•ëng, ®¹o lÝ,

®êi sèng-XH

+ NghÞ luËn v¨n häc : Th¬, ®o¹n trÝch

  1. Hoạt động vận dụng
  • VH trung đại có những thể loại nào. Nêu một số tác phẩm của các thể loại?
  • Đọc một bài ca dao (thuộc VHDG) em đã học? Cho biết chủ đề?
  • Đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ?
  1. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

-Tìm đọc một số tác phẩm thuộc các thể loại.

  • Học, hiểu và vận dụng các yêu cầu đã tổng kết ở tiết 2
  • Lấy được các ví dụ minh họa
  • Học thuộc phần ghi nhớ/201
  • Hoàn thành tiếp câu hỏi

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 171,172: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

      1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức bằng bài kiểm tra tổng hợp. Qua bài kiểm tra học sinh thấy được kết quả học tập của mình và bổ sung kiến thức.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, làm bài kiểm tra 3 Thái độ : Thái độc tự giác, nghiêm túc làm bài

4. Phẩm chất, năng lực

  • Nhân ái, yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm...
  • Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...

HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- 100% tự luận

    1. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Bậc thấp

Bậc cao

I. Phần đọc hiểu Cho một đoạn thơ hiện đại Việt Nam đã học.

- Nghị luận xã hội;

Nhớ tên tác giả, tác phẩm (0,5đ) Xác định được các nhân vật trong đoạn văn và ngôi kể (0,5đ)

Hiểu nội dung ý nghĩa của đoạn văn, (1,0 điểm). Hiểu được các phép liên kết và biện pháp tu từ trong đoạn văn

( 1đ )

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu.

Số câu

Số điểm, tỉ lệ

câu (a,b)

1,0 đ=10%

câu (c,d,e)

2,0 đ=20%

câu ( f )

2,0 đ=20%

01(a,b,c,d,e, f)

5,0 đ=50%

II. Phần làm văn

- Nghị luận văn chương.

Viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

Số câu

Số điểm, tỉ lệ

01

5,0 đ=50%

01

5,0 đ= 50%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ

câu

1,0 điểm

10%

câu

2,0 điểm

20%

câu 2,0 điểm

20%

01

5,0 điểm

50%

02

10 điểm

100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :

Còn chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày (1). Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi(2). Thần chết là một tay không thích đùa(3). Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom (4)... Có ở đâu như thế này không: đất bốc

khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần (5). Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ(6).Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa (7).

Nhưng nhất định sẽ nổ (8).

a, Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào, của ai ?

b. “Chúng tôi” ở đây gồm những nhân vật nào? Đoạn văn trên được kể qua lời kể của nhân vật nào ?

c, Xác định những phép liên kết trong đoạn văn ?

d. Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu 6 ? e.Nêu nội dung của đoạn văn ?

f. Từ hình ảnh của “ chúng tôi”, em hãy viết đoạn văn diễn dịch cho câu chủ đề sau : Thế hệ trẻ ngày nay cần phải sống có lí tưởng. Đoạn văn có sử dụng phép nối ( làm phương tiện liên kết) với câu chủ đề . Gạch chân từ có tác dụng nối.

Câu 2: Phân tích đoạn thơ sau:

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:

a, Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê (0,5đ)

b, “ Chúng tôi” gồm ba nhân vật là Nho, Phương Định và chị Thao. Đoạn văn trên được kể qua lời kể của nhân vật Phương Định (0,5đ)

  1. Phép liên kết trong đoạn văn trên : Phép thế “ Thần chết” – “Hắn”, phép nối “ nhưng” (0,5đ)
  2. Câu sử dụng biện pháp so sánh : câu 6 ( 0,5đ) e, Nội dung của đoạn văn trên là (1đ)
  • Công việc của ba nữ thanh niên xung phong rất nguy hiểm vì :

+ Họ phải làm việc trên cao điểm ngay giữa ban ngày khi mà máy bay địch có thể ập đến bất kì lúc nào.

+ Xung quanh có rất nhiều quả bom chưa nổ mà thần chết lại không thích đùa.

  • Tinh thần trách nhiệm rất cao của ba nữ thanh niên khi làm nhiệm vụ.
  • Họ hiện lên với lòng dũng cảm, xứng đáng là tấm gương cho thế hệ trẻ noi theo.
  1. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau(2đ)
  • Hình thức : đoạn văn diễn dịch, có sử dụng phép nối với câu chủ đề, gạch chân từ có tác dụng nối.
  • Nội dung:
  • Lí tưởng là mục tiêu, là cái đích tốt đẹp mà con người muốn đạt tới trong cuộc sống của mình.
  • Giá trị của lí tưởng sống :

+ Định hướng cho chúng ta con đường phát triển và tiến lên hoàn thiện bản thân, góp ích cho cuộc đời.

+ Là sức mạnh thúc đẩy mỗi người vượt qua những khó khăn gian khổ, những trở ngại để đạt được mục tiêu.

+ Có lí tưởng cuộc sống của con người sẽ có ý nghĩa hơn. Chúng ta sẽ không lãng phí thời gian, trí tuệ, sức mạnh của mình.

  • Làm thế nào để đạt được lí tưởng đã đề ra :

+ Có lí tưởng phù hợp với năng lực của bản thân.

+ Trên con đường tìm đến lí tưởng, khi gặp khó khăn trắc trở ta không nên nản lòng mà cần cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn đó.

Câu 2(5đ)

  • Hình thức : Bố cục đầy đủ, đúng đặc trưng của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc đoạn trích, trình bày khoa học, diễn đạt lưu loát, sử dụng ngôn từ chính xác…
  • Nội dung : Bài viết cần đạt được các ý cơ bản sau :

A, Mở bài: giới thiệu về tác phẩm, nhận định ban đầu về đoạn thơ. B, Thân bài :

Khát vọng sống cống hiến cho cuộc đời của tác giả:

“ Ta làm…xao xuyến”

  • NT: Điệp ngữ “ta làm” và hình ảnh liệt kê và một loạt những hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng của Tg. Đại từ “ ta”.
  • Nội dung : + Khao khát sống cống hiến cho cuộc đời, sống có ích.

+ Ước nguyện giản dị, chân thành, khiêm nhường mà cao đẹp.

+ Tâm nguyện không phải của riêng tác giả mà còn là của mọi người.

Ước nguyện ấy không ồn ào, phô trương mà lặng lẽ dâng hiến cho đời:

“ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời”

  • NT: ẩn dụ, từ láy, tính từ.
  • Nội dung : + Nguyện sống đẹp như mùa xuân, muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời góp phần làm lên mùa xuân của đất nước.

+ Hay nói cách khác lời thơ đã đề cập đến mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng : Mỗi người hãy biết cống hiến cho cuộc đời chung một nét riêng tốt đẹp dù là nhỏ bé.

+ Ước nguyện ấy không ồn ào mà lặng lẽ, âm thầm dâng hiến cho cuộc đời.

Nhà thơ khao khát sống cống hiến cho cuộc đời bất kể thời gian, tuổi tác :

”Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”

  • NT: Điệp ngữ dù là, hoán dụ.
  • Nội dung : + Khát vọng cống hiến cho cuộc đời lúc còn trẻ cũng như lúc về già.

+ Khao khát sống có ích cho cuộc đời.

=> Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác, chúng ta thấy được Thanh Hải yêu cuộc sống như thế nào. Người đọc càng trân trọng ước nguyện giản dị mà cao đẹp của Thanh Hải.

C, Kết bài : Khái quát lại vấn đề, liên hệ.

* Biểu điểm (5 điểm) Thang điểm cụ thể như sau :

  • Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bài làm có sáng tạo.
  • Điểm 4: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, còn sai chính tả, diễn đạt.
  • Điểm 3: Đáp ứng được ý cơ bản, diễn đạt chưa lưu loát.
  • Điểm 2: Chưa đủ ý cơ bản, còn sai chính tả, diễn đạt nhiều.
  • Điểm 1: Sơ sài, thiếu nhiều ý chính, hành văn kém.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TUẦN 37

Tiết 178

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

    1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn của mình.
  2. Kĩ năng: Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở bài KT và sửa lỗi. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc

4. Phẩm chất, năng lực

    • Nhân ái, yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm...
    • Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...

CHUẨN BỊ

  1. GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
  2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
  2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HĐ khởi động
    • Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
    • Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
    • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
  2. HĐ luyện tập

Gv giới thiệu ( ... )

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra

- Xác định yêu cầu của câu 1, câu 2,3

Tìm hiểu đề

    1. Đề bài kiểm tra truyện

* Đáp án

Câu 1: Ngôi kể thứ nhất qua lời kể của Phương Định .

- Tác dụng: Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật

Câu 2: “ Bến quê” là những gì gần gũi và thân thương nhất. Đó là cảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông vì đó chính là quê hương xứ sở. “ Bến quê” là gia đình, là những người hàng xóm sẵn lòng giúp Nhĩ mỗi khi anh cần. “ Bến quê” là những phát hiện ấm áp về tình đời, tình người . Những nhận thức đau đớn mà sáng ngời của Nhĩ nhắc

    • Bài viết phải đảm bảo những yờu cầu gỡ về kiờn thức và kĩ năng?
    • GV yờu cầu HS nhắc lại đề kiểm tra và cõu trả lời

nhở chúng ta phải biết trân trọng “ Bến quê” của mỗi người.

Câu 3: HS nêu được các hình ảnh mang ý ngĩa biểu tượng : Hình ảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông,bông hoa bằng lăng tím thẫm và tiếng đất lở, hình ảnh Tuấn sa vào đám người chơi phá cờ thế, hình ảnh của Nhĩ ở cuối truyện.

Câu 4:

  • Kiến thức : + HS phân tích được hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong.

+ HS phân tích về công việc của ba nữ thanh niên xung phong.

- Kỹ năng: + Bố cục 3 phần rõ ràng

+ Trình bày có liên kết, tránh sai chính tả, diễn đạt

+ Đúng thể loại, yêu cầu

Bài kiểm tra thơ Câu 1: 1 điểm

  • Chép đúng được3 câu thơ tiếp theo câu thơ đã cho ( 0,5 đ)
  • Nêu đúng tên bài thơ “ Nói với con” của Y Phương (0,5đ)

Câu 2: 2đ

  • Tính từ ( từ láy) nho nhỏ được đặt ngay sau một khái niệm trừu tượng mùa xuân tạo cho bài thơ có một nhan đề đặc biệt.
  • Nhan đề bài thơ là hình ảnh ẩn dụ sáng tạo thể hiện khát vộng cống hiến của Thanh Hải : Mỗi người hãy là một mùa xuân nhỏ để góp phần làm nên mùa xuân chung cho đất nước .Hay nói cách khác mỗi người hãy biết cống

hiến cho cuộc đời chung một nét riêng tốt đẹp dù là nhỏ bé .

Câu 3: 2đ: - Về hình thức, HS viết được đoạn văn cảm nhận.

-Về nội dung : nghệ thuật nhân hóa, động từ “vắt” ->dùng hình ảnh đám mây để diễn tả khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.Đám mây hồn nhiên, tinh nghịch.

Câu 4: 5 điểm

      1. Kĩ năng:
    • Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng
    • Lập luận chặt chẽ; luận điểm, luận cứ thuyết phục

- Liên kết chặt chẽ về nội dung và hình

  • Các kĩ năng làm văn khác: Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn....
      1. Kiến thức:

-NT nói giảm nói tránh “Thăm”: ->Bác như còn sống

  • Xưng '' con '' - gọi '' Bác '', giọng thơ tâm tình ,tha thiết mà thành kính

-> Bác như người cha vừa gần gũi ấm áp vừa yêu thương thành kính

-> Tâm trạng xúc động nghẹn ngào, lòng thành kính thiêng liêng của những người con miền Nam , của tác giả khi được ra thăm lăng Bác.

- Đây là hình ảnh thực, quen thuộc khiến cho lăng Bác vốn là nơi trang nghiêm nhưng trở nên thân thuộc, gần gũi

-Từ láy “ xanh xanh” , “ bát ngát” vừa gợi tả vẻ đẹp , sức sống dẻo dai của hàng tre xanh

  • ẩn dụ: -> Tre tượng trưng cho tâm hồn , khí phách của con người VN...
  • Thành ngữ “ bão táp mưa sa” , nhân hóa -> Những vất vả gian khổ mà nhân dân ta vượt qua nhờ sự đoàn kết...
  • Từ cảm thán ”Ôi ”

=> Cảm xúc tự hào về tổ quốc, con ng- ười Việt Nam trong trường kì lịch sử

GV trả bài cho HS

GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và nhận xét

* GV nhận xét ưu điểm:

+ Đa số hiểu đề bài, viết chi tiết

+ Làm đúng ở các câu bài tập vận dụng

+ Trình bày rõ ràng

+ Phân tích câu 3 đầy đủ 3 phần

* GV nhận xét nhược điểm;

  • Một số làm bài sơ sài
  • Không tự giác làm bài, chép tài liệu
  • Một số bài chưa có bố cục rõ ràng
  • Sai chính tả quá nhiều

GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi sai điển hình ( nhiều người sai )

GV đưa ra một số lỗi sai diễn đạt và gọi HS lên bảng chữa

GV nhận xét, chỉnh sửa

GVgọi đọc bài văn tiêu biểu

3. HĐ vận dụng

mà Bác là người Việt Nam đẹp nhất nhất.

Trả bài

  1. Nhận xét
  2. Học sinh đọc và tự nhận xét
  3. Nhận xét chung
    1. Ưu điểm
    2. Nhược điểm

Chữa lỗi điển hình

  1. Chính tả

Lỗi sai

Sửa lại

chinh sát trùng chình xa sôi

cái nhìn xao mưa xa

trinh sát chùng chình xa xôi

cái nhìn sao mưa sa

  1. Diễn đạt
  • Họ là ba cô gái đến từ một miền quê khác nhau nhưng họ lại sống ở một nơi đầy bom đạn là một cao điểm

-> Tuy họ đến từ các miền quê khác nhau nhưng cùng chung hoàn cảnh chiến đấu...

Đọc một số bài văn hay

- Tiếp tục viết lại những đoạn văn ở phần tự luận.

-Hệ thống kiến thức. Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu 1,2.4

HĐ tìm tòi, mở rộng

  • Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9 Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TUẦN 37

Tiết 174

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

    1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức- H/S nhận được kết quả bài KT Tiếng việt của mình.
  2. Kĩ năng; Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở bài KT và sửa lỗi. 3.Thái độ:- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc

4. Phẩm chất, năng lực

  • Tự lập, tự tin, tự chủ
  • Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, ...

CHUẨN BỊ

  1. GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
  2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
  2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HĐ khởi động
  • Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
  • Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
  • Tổ chức khởi động : Gv tổ chức cho HS chơi trò Hoa điểm mười
  1. HĐ luyện tập

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra

I. Tìm hiểu đề

Đề bài

Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập ?

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

'' Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở dưới chân một cao điểm trong một cái hang. Con đường trước hang chạy lên đồi đi đâu không rõ. ''

    1. Tìm từ liên kết và cho biết đó là phép liên kết nào.
    2. Tìm các cụm DT trong đoạn trên.
    3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
    4. Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu 3 và cho biết đó là kiểu câu gì?

Câu 3: Chuyển đổi các câu sau đây thành câu có khởi ngữ

a. Tôi có ý thức rất cao trong khi làm bài.

-Xác định yêu cầu của đề bài?

GV trả bài cho HS

GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và nhận xét

  • GV nhận xét ưu điểm:

+ Đa số hiểu đề bài. Trình bày khoa học

+ Làm đúng ở các câu bài tập vận dụng

  • GV nhận xét nhược điểm;
  • Một số làm bài sơ sài
  • Không tự giác làm bài, chép tài liệu

- Sai chính tả quá nhiều

b. Bạn ấy làm việc này một mình

Câu 4 : Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng:

“ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước”

( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải )

2. Đỏp ỏn

Câu 1(1) : HS nêu được khái niệm về thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập.

Câu 2:(2đ)

  1. Từ liên kết ( chúng tôi -> lặp ) ( Chúng tôi, ba người, ba cô gái -> thế )
  2. Ba cụm DT ( Câu 2, Câu 3 – một cái hang )
  3. Câu 2 -> Câu đặc biệt.
  4. Câu 3 là câu đơn. Câu 3(2đ)

-Về làm bài thì tôi có ý thức rất cao.

-Đối với việc này, bạn ấy làm một mình

Câu 4: (5đ)

-HS viết dưới hình thức đoạn văn

- Nội dung : + Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa

+ Hai câu thơ ngợi ca vẻ đẹp, sức sống, sự trường tồn và phát triển vững bền của đất nước.

Trả bài

  1. Nhận xét
  2. Học sinh đọc và tự nhận xét
  3. Nhận xét chung
    1. Ưu điểm
    2. Nhược điểm

HĐ vận dụng

- Hệ thống kiến thức. KT phần chữa bài của H/S?

  • Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt.

HĐ tìm tòi, mở rộng

- Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.

  • Học bài cũ.
  • Chuẩn bị bài mới “ Bắc sơn”

+ Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi

===========================================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TUẦN

Tiết 173 +174

BẮC SƠN

  1. MỤC TIÊU

(Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy Tưởng -

  1. Kiến thức: Nắm được nội dung và ý nghĩa đoạn trích hồi bốn vở kịch “Bắc Sơn”: xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nv Thơm khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt; thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tính chất đối thoại và hành động thể hiện nội tâm và tính cách nv.
  2. Kĩ năng: Hình thành hiểu biết sơ lược về kịch nói.
  3. Thái độ: Tự hào về truyền thống CM của dân tộc, lên án những hành động phản động, chống phá CM.

4. Năng lực - phẩm chất:

  • Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận văn bản...
  • Yêu gia đình, quê hương, đất nước.

CHUẨN BỊ

1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV 2.HS:Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đọc diễn cảm, đọc phân vai

2. Kĩ thuật: Đọc tích cực, hợp tác, chia sẻ...

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ khởi động

- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:

Kiểm tra bài cũ:

    • Kiểm tra vở soạn bài:

- Tổ chức khởi động

? Kể tên các vở kịch mà em đã học trong chương trình THCS ?

  • GV giới thiệu bài.

HĐ hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt

*PP đọc diễn cảm, đọc phân vai, vấn đáp.

*KT hợp tác.

* Năng lực: Tự nhận thức.

? Nêu vài nét sơ lược về tác giả ? (SGK)

  • HS đọc phân vai, chú ý giọng điệu từng nv.
  • HS đọc chú thích (sgk).
  • HS đọc phần tóm tắt tác phẩm –

I. Đọc và tìm hiểu chung

1, Tác giả:

  • Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), người Hà Nội.
  • Sáng tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và tràn đầy cảm hứng lịc sử.

2, Tác phẩm:

  1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
  2. Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác và đưa lên sân

sgk và đọc nội dung (**) – sgk.

? Cho biết thể loại của tác phẩm và nêu vị trí đoạn trích ?

? Xác định bố cục đoạn trích ?

  • PP phân tích, nêu vđ và giải quyết vđ.
  • KT chia sẻ nhóm đôi.
  • Năng lực: Nhận thức, hợp tác, tư duy ngôn ngữ.

GV: Xung đột kịch trong tác phẩm là xung đột giữa lực lượng CM và kẻ thù được thể hiện thành những xung đột giữa các nv, trong nội tâm nv Thơm và cụ Phương.

? Xung đột kịch trong hồi bốn được thể hiện qua sự đối đầu giữa các nv nào ?

? Xung đột này còn được thể hiện trong một tình huống căng thẳng. Đó là tình huống nào ?

? Tình huống ấy đã khiến Thơm có sự lựa chọn ntn ?

? Nhận xét của em về xung đột và hành động kịch trong đoạn trích?

Hết tiết 1 Tiết 2

khấu năm 1946, lấy bối cảnh là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn(1940-1941).

  1. Thể loại: Thể kịch, dùng ngôn ngữ trực tiếp(đối thoại và độc thoại), cử chỉ và hành động của nv thể hiện những mâu thuẫn, xung đột trong đời sống.
  2. Bố cục: Theo lớp kịch.

Phân tích

1, Xung đột và hành động kịch trong đoạn trích:

    • Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, kẻ thù truy lùng những chiến sĩ CM.
    • Xung đột: Sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với lực lượng CM - Thái, Cửu.
    • Tình huống căng thẳng, bất ngờ: Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc cùng đồng bọn, lại chỵ đúng vào nhà Ngọc, lúc đó chỉ có Thơm ở nhà. Thơm đã che giấu hai người vì cô đã phần nào thấy rõ bộ mặt phản động của chồng.

-> Hấp dẫn, thu hút sự chú ý.

Hoạt động của gv và hs

Yêu cầu cần đạt

  • PP phân tích, nêu vđ và giải quyết vđ.
  • KT chia sẻ nhóm đôi.
  • Năng lực: Nhận thức, hợp tác, tư duy ngôn ngữ.

? Theo dõi văn bản, nêu những nét chính về nv Thơm?

GV: Bằng số tiền thưởng của bọn Pháp, Ngọc đã dễ dàng thỏa mãn được nhu cầu ăn diện của Thơm.

II. Phân tích

2, Tâm trạng và hành động của Thơm:

  • Là vợ Ngọc, một nho lại trong bộ máy thống trị.
  • Quen sống an nhàn, thích được chiều chuộng, thích mua sắm, ăn diện.
  • Khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và

? Khi Thái và Cửu vào nhà, Thơm đã dần hiểu và có thái độ với chồng ntn?

? Hành động cứu Thái và Cửu của Thơm có ý nghĩa ntn ?

? NX của em về việc tác giả xây dựng tình huống kịch này ?

? Nhân vật Ngọc được tác giả giới thiệu là con người ntn ? Hành động của y ra sao ?

? Qua việc làm và lời nói của hai chiến sĩ CM, em hiểu gì về họ ?

*Ph•¬ng ph¸p : Gîi më - vÊn ®¸p.

*KÜ thuËt : §Æt c©u hái, ®éng n·o.

* N¨ng lùc: Kh¸i qu¸t, tù nhËn thøc.

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích ?

? Nội dung chính của lớp kịch ?

em hi sinh, mẹ bỏ đi, Thơm chỉ còn Ngọc là người thân.

  • Băn khoăn, nghi ngờ Ngọc: tìm cách dò xét ý nhĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật.
  • Ko sợ nguy hiểm, che giấu Thái và Cửu ngay trong nhà mình.

-> Đặt nv vào tình huống gay cấn, căng thẳng để nv bộc lộ đời sống nội tâm với nỗi day dứt, buộc nv phải có hành động dứt khoát: đứng hẳn về phía CM.

3, Các nhân vật khác:

    1. Ngọc:
  • Vốn là một nho lại, nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn về quyền lực, địa vị và tiền bạc.
  • Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ, y thù hằn CM, truy lùng những chiến sĩ CM, đặc biệt là Thái và Cửu.
    1. Thái và Cửu:
  • Là nv phụ, xuất hiện trong chốc lát.
  • Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được niềm tin của Thơm vào những người CM.
  • Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu sự chín chắn. Anh nghi ngờ, định bắn Thơm, nhưng sau hiểu và tin Thơm.

Tổng kết

1, Nghệ thuật:

  • Xung đột, tình huống éo le, căng thẳng.
  • Ngôn ngữ đối thoại nv.

2, Nội dung: Khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa CM.

HĐ luyện tập

  • HS làm bài tập SGK
  • GV hệ thống kiến thức.

HĐ vận dụng:

? Em có nhận xét gì về cách tổ chức ngôn ngữ kịch so với văn xuôi.

HĐ tìm tòi, mở rộng

  • Tìm hiểu các bài viết về tác phẩm.

-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới ( Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK)

=========================

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TUẦN

Tiết 177+178

THƯ VÀ ĐIỆN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
  3. Kĩ năng:- Nắm được cách viết 1 bức thư (điện)

- Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

  1. Thái độ: GD học sinh ý thức học tập và cách viết thư (điện) cho phù hợp tình huống.
  2. Phẩm chất, năng lực
  • Nhân ái, yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm...
  • Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...

CHUẨN BỊ

  1. GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
  2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
  2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HĐ khởi động
  • Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
  • Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
  • Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười.

HĐ hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của GV- HS

Yêu cầu cần đạt

GV giới thiệu: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào? Để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.

  • Là loại vb hết sức tiết kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ ND và bộc lộ được tình cảm với người nhận. Đọc thư, điện người nhận thường có 1 thái độ hợp tác tích cực
  • Thường khi không thể đến gặp trực tiếp người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn được thì mới dùng thư, điện.
  • Khi gửi thư , điện cần điền cho đầy đủ thông tin chính xác (họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận) vào mẫu do nhân viên bưu

-PP vấn đáp

  • KT đặt câu hỏi.
  • Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...

+H/S đọc mục (1) trang 202

? Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?

  • HS thảo luận để trả lời

? Hãy kể thêm những trường hợp khác?

  • HS kể

? Có mấy loại thư điện chính? Là những loại nào? Mục đích của các lọai ấy có khác nhau không? Tại sao ?

? Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn?

  • HS thảo luận, trả lời

? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? Để làm gì?

? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?

  • GV gợi dẫn cho HS trả lời các câu hỏi trên

-PP hoạt động nhóm

điện phát, tránh nhầm lẫn, thất lạc

I/ Xác định tình huống cần gửi thư điện

  • a,b: Chúc mừng.
  • c,d: Thăm hỏi.

= > Khi có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. Hoặc khi có khó khăn, trở ngại nào đó khiến cho người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận

  • Có 2 loại chính:

+ Thăm hỏi và chia vui

+ Thăm hỏi và chia buồn

  • Các loại này có khác nhau về mục đích
  • Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt… của người nhận
  • Thăm hỏi chia buồn: động viên an, ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống

*Kết luận:

  • Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.

Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.

II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

- KT chia sẻ, trình bày

- Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...

+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó?

? Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?

? Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận)

  • GV hướng dẫn HS nắm được quy trình viết thư, điện.
  • GV yêu cầu HS rút ra nội dung ghi nhớ
  • Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
  • Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành.

+ Bước 1: ghi rõ họ, tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu

VD: Nguyễn Bình Minh

Tổ 10 - Phường Thanh Hương - Quận Long Biên – Hà Nội

+ Bước 2: Ghi rõ ND

VD: Nhân dịp bạn được giải thi văn của thành phố. Mình xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt nhất, đồng thời xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập của ban…

Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng học tốt hơn.

+ Bước 3: ghi rõ họ, tên, địa chỉ người gửi VD: Trần Hoàng Sơn

Số 3 - Phường Nhân Vị - Quận 4 - Thành phố Hồ Chí Minh

*Ghi nhớ (Trang 124)

Tiết 2

+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.

+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.

+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.

+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?

+H/s trả lời BT2

+G/V nêu y/c của BT3

+ H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .

? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn?

  • HS trả lời

? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn?

  • HS viết
  • GV gọi HS nhận xét
  • KT và sửa lỗi

HĐ luyện tập

II)Luyện tập:

Bài tập 1:

  • H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện.
  • Chia 3 nhóm để hoàn thành BT

(Với nội dung 3 bức điện ở mục II.1 trang 202)

Bài tập 2:

  • a,b: ( Điện chúc mừng)
  • d,e : (Thư, điện chúc mừng)
  • c : ( Điện thăm hỏi)

Bài tập 3:

  • Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.

Bài tập 4:

  • Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn. Bài tập 5:

Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.

    • Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
    • Ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn?

- Hệ thống kiến thức, Kiểm tra các nội dung đã luyện tập.

HĐ vận dụng

Viết một bức thư, điện cho người thân.

HĐ tìm tòi, mở rộng

Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện).

-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

TUẦN Đệm

Tiết 179

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

    1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả bài KT của mình.
  2. Kĩ năng: Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc

4. Phẩm chất, năng lực

      • Tự tin, tự lập, tự chủ
      • Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, ...

CHUẨN BỊ

  1. GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
  2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
  2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HĐ khởi động
  • Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
  • Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
  • Tổ chức khởi động : Đặt vấn đề vào bài.
  1. HĐ luyện tập

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra

  • Xác định yêu cầu của đề bài?
  • GV trả bài cho HS

GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và nhận xét

* GV nhận xét ưu điểm:

+ Đa số hiểu đề bài. Trình bày khoa học

+ Nhiều bài viết có nội dung sâu sắc.

+ Câu 2viết có bố cục rõ ràng.

+ Nhiều học sinh viết đoạn văn nghị luận tốt.

* GV nhận xét nhược điểm;

  • Một số làm bài sơ sài
  • Một số bài trình bày thiếu khoa học.

- Một số bài còn sai chính tả, viết chữ ẩu thả.

GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi sai điển hình ( nhiều người sai )

- HS chữa

Tìm hiểu đề

    1. Yêu cầu và đỏp ỏn

- Theo yêu cầu của tiết 171,172

  1. Trả bài

HS đọc lại bài

  1. Nhận xét
  2. Học sinh đọc và tự nhận xét
  3. Nhận xét chung
    1. Ưu điểm
    2. Nhược điểm

IV. Chữa lỗi điển hình

Chính tả

  1. Diễn đạt
  1. Hoạt động vận dụng
  • HS tự tìm lỗi sai và sửa lại.

Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
  • Ôn tập tổng hợp kiến thức

..................................................................