Mômen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
\[M=F.d\]
Trong đó :
F là độ lớn của lực tác dụng (N)
d là cánh tay đòn , là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (m)
M là momen lực (N.m)
-Khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (d=0 ) thì momen lực bằng không, vật sẽ không quay
Mô men lực có đơn vị là \(N.m\).
Biểu thức đúng là: $ \dfrac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\dfrac{{{d}_{2}}}{{{d}_{1}}} $
Mômen của lực là: M = Fd
Khi không còn momen lực thì vật tiếp tục chuyển quay đều.
Mô men lực là luôn tích bằng tích véctơ của lực với cánh tay đòn của nó.
Phát biểu sai là: Hợp lực của hai lực song song cùng giá với các lực thành phần.
Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng vectơ, có thể âm, có thể dương.
Quy tắc mômen lực chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
Phát biểu sai là: Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật
Cánh tay đòn của lực là
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Momen lực tác dụng lên một vật là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới