Định nghĩa:
Công thức:
$S_{xq} = 2ph$, trong đó $p$ là nửa chu vi, $h$ là chiều cao$.
Hình lăng trụ đứng tam giác $ABC.A'B'C'$ có các mặt bên $ABB'A', BCC'B', CAA'B'$ đều là các hình chữ nhật (xem hình vẽ).
Hình hộp đứng $ABCD.A'B'C'D'$ luôn có các mặt bên $ABB'A', BCC'B', CDD'C', DAA'D'$ là các hình chữ nhật. Khi đó nó tối đa có thêm hai mặt đáy $ABCD$, $A'B'C'D$ là các hình chữ nhật. Vậy có tối đa $6$ mặt là hình chữ nhật (xem hình vẽ).
Hình lăng trụ có ít đỉnh nhất chính là lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$ có 6 đỉnh (xem hình vẽ).
Tham khảo hình vẽ:
Các cặp mặt phẳng đối diện của hình hộp đứng đều song song với nhau.
Hình lăng trụ đứng có 10 mặt thì có 16 đỉnh và 24 cạnh.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi của đáy nhân với chiều cao.
Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng là tổng diện tích của tất cả các mặt bên của hình lăng trụ đứng.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: $ 24.5=120\left( c{{m}^{2}} \right) $
Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích của hai mặt đáy.
Diện tích mặt đáy của hình lăng trụ là:
$ 16.30:2=240c{{m}^{2}}. $
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:
$ 1840-240=1600c{{m}^{2}}. $
Chu vi đáy là $4a$, diện tích một mặt đáy bằng $a^2$.
Nhận thấy đáy là một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là $8cm$ và $6cm$ nên độ dài cạnh huyền còn lại là $10cm$.