Unit 10: Ecotourism - Grammar: Câu điều kiện loại 1 và 2
Câu điều kiện dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện được nói đến xảy ra. Câu điều kiện gồm có hai phần: mệnh đề điều kiện (hay còn gọi là mệnh đề if) và mệnh đề nêu lên kết quả là mệnh đề chính
1. Câu điều kiện loại 1
a. Khái niệm: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.
b. Công thức
If + S + V s/es …, S + will/ can/ may + V (infinitive) (won’t/ can’t + V)
c. Chú ý
Trong câu điều kiện loại I, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì hiện tại đơn, còn động từ trong mệnh đề chính chia ở thì tương lai đơn.
Mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.
2. Câu điều kiện loại 2
a. Khái niệm: Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại
b. Công thức
If + S + V-ed /V2…, S + would/ could/ should + V (wouldn't / couldn't + V)
Chú ý: Đối với mệnh đề if trong câu điều kiện loại 2, nếu động từ được dùng là to be sẽ dùng were/ weren’t cho tất cả các ngôi.
Trong câu điều kiện loại, khi đưa mệnh đề "if-" về sau mệnh đề chính, dấu phẩy được loại bỏ.
Phương án, if you là phương án sai, và cần được sửa thành "if you".
Tạm dịch: Tôi sẽ gọi cảnh sát nếu cậu không đi ngay lập tức.
Câu này chọn eat phù hợp để hoàn thiện thành ngữ "eat one’s words": thừa nhận phát ngôn sai lầm.
eat (v): ăn
regret (v): hối tiếc
cancel (v): hủy bỏ
reject (v): từ chối/ loại bỏ
Tạm dịch: Khi Tottenham có mặt trong tốp đầu giải đấu vào đầu mùa giải, người ta cho rằng điều này sẽ không kéo dài lâu. Vừa rồi họ đã phải thừa nhận rằng mình đã nhận xét sai.
Câu điều kiện diễn tả sự việc "sống trên Sao Thủy". Đây là sự việc không có thật ở hiện tại, và là câu điều kiện loại 2.
Trong câu điều kiện loại 2, mệnh đề "if-" thường được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn.
Phương án live là phương án sai, và cần được sửa thành "lived".
Tạm dịch: Nếu cậu sống trên Sao Thủy, cậu sẽ có đến 4 ngày sinh nhật chỉ trong một năm Trái đất.
Câu điều kiện loại 2: S + would + V + if + past simple, câu hỏi ta đảo ‘would’ trước chủ ngữ
- nuclear accident (n): tai nạn hạt nhân
"As long as": miễn là – là một liên từ điều kiện.
Ở mệnh đề "as long as-" của câu, động từ được chia là "give" – hiện tại đơn. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề chính của câu điều kiện loại 1, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng.
Phương án would là phương án sai, và cần được sửa thành "will".
Tạm dịch: Miễn là cậu cho chúng tôi mã số nhận biết đặc hiệu của cuốn sách, điều đó sẽ hoàn toàn ổn thỏa.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V, dùng ‘were’ cho tất cả các ngôi chủ ngữ.
Câu ‘wish’ cho hiện tại ‘now’ thì động từ chia ở thì quá khứ đơn nên ‘had’ đúng.
Câu điều kiện loại 1: S + will + V + if + present simple
- apologize (sb) for (sth): xin lỗi (ai) về (cái gì)
If: Nếu (liên từ trong mệnh đề điều kiện)
If + Present simple, future simple
- apply for (v): nộp đơn (hồ sơ) vào
Ở mệnh đề "if-" của câu, động từ được chia là "fails" – hiện tại đơn. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề chính của câu điều kiện loại 1, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng.
Phương án would là phương án sai, và cần được sửa thành "will".
Tạm dịch: Nếu công ty này phá sản, chúng ta sẽ mất tiền.
Câu điều kiện loại 1: If + present simple , câu mệnh lệnh
"Providing (that)": nếu/ chỉ khi – là liên từ điều kiện. Mệnh đề "providing (that)-" trong câu diễn tả sự việc tuyết rơi sớm trong tương lai. Đây là một sự việc có thể xảy ra hoặc không. Để diễn tả điều kiện có thể xảy ra hoặc không, câu điều kiện loại 1 được sử dụng.
Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề "if-" (trong câu này là "providing-") được chia ở các thì hiện tại, đặc biệt là thì hiện tại đơn, còn ở mệnh đề chính, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng.
Vậy nên, "will have/ don’t get" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Họ sẽ xây nó trước khi hết tháng 11 nếu chúng ta không có một đợt tuyết rơi sớm.
Câu ‘wish’ cho hiện tại ‘today’ thì động từ chia ở thì quá khứ đơn nên ‘were’ đúng.
as long as (conj): miễn là
provided that (conj): nếu/ chỉ khi
if (conj): nếu
unless (conj): nếu … không…
Vì cả 4 phương án bài cho đều là liên từ, nên cần phải căn cứ vào nghĩa của liên từ để chọn phương án phù hợp với nghĩa của câu.
Vậy nên, "unless" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Các bác sỹ nói rằng họ không thể điều trị cho cậu bé nếu bố mẹ cậu không cho phép.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V, dùng ‘were’ cho tất cả các ngôi chủ ngữ.
Câu điều kiện loại 2: S + would + V + if + past simple, câu hỏi ta đảo ‘would’ trước chủ ngữ
Liên từ "unless" (nếu… không… ) sử dụng trong câu này là chưa phù hợp về nghĩa.
Phương án unless là phương án sai, và cần được sửa thành "if".
Tạm dịch: Nếu Simon đang hi vọng mượn chiếc xe này, cậu ta sẽ phải thất vọng.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V
- fresh water: nước ngọt
- irrigate (v): tưới (nước)
Sự việc được diễn tả trong câu điều kiện là "Việt Nam là quốc gia hàng đầu thế giới" và "tiếng Việt được coi là một ngôn ngữ quốc tế". Đây là sự việc không có thật/ không có khả năng xảy ra ở hiện tại. Vì vậy, câu điều kiện này là câu điều kiện loại 2 - diễn tả những hành động hoặc sự việc không có thật hoặc không có khả năng xảy ra ở hiện tại.
Trong câu điều kiện loại 2, mệnh đề "if-" thường được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, còn ở mệnh đề chính, các động từ khuyết thiếu could/ would/ should/ might. Đặc biệt, động từ "to be" ở câu điều kiện loại 2 luôn luôn được chia là "were".
Vậy nên, "were/ would consider" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu Việt Nam là quốc gia hàng đầu thế giới, mọi người sẽ coi tiếng Việt là một ngôn ngữ quốc tế.
Khi chuyển một câu về lời nói gián tiếp, trạng ngữ chỉ thời gian "last year" sẽ được thay đổi thành "the previous year" hoặc "the year before".
Vậy nên, "the previous year" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Một phát ngôn viên cho biết công ty đã hoàn toàn cải thiện được các tiêu chuẩn an toàn vào thời điểm năm ngoái.
Cụm "in the event of sth" (trong trường hợp/ nếu có) – là một cụm cố định.
Vậy nên, "in" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Trong trường hợp có một cuộc đình công, quân đội sẽ chịu trách nhiệm cứu hỏa.
Mệnh đề chính của câu điều kiện là một câu mệnh lệnh. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn.
Phương án were walking là phương án sai, và cần được sửa thành "are walking".
Tạm dịch: Nếu cậu đang đi dọc theo rìa vách đá, đừng đi quá gần đến bờ vực.
Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + (to V)... , S + would + V
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V
- enjoy the beauty of nature: thưởng thức (ngoạn) vẻ đẹp tự nhiên
Kiến thức: Câu điều kiện hỗn hợp
If + Past perfect, Would/Could/Should (not) +V (inf)
Diễn tả một sự việc xảy ra trong quá khứ nhưng hậu quả còn kéo dài đến hiện tại; một bản chất hoặc một tình trạng vốn có ở hiện tại gây ra hậu quả trong quá khứ
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "would honestly express". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 2. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 2, động từ được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, động từ "to be" được chia là "were".
Vậy nên, "were" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu tôi là người bị hỏi câu hỏi đó, tôi sẽ thành thật thể hiện những cảm xúc của mình nhiều nhất có thể.
Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + (to V)... , S + would + V
- help the poor: giúp đỡ người nghèo
Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + (to V)... , S + would + V
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "will get". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "unless-" của câu điều kiện loại 1, động từ luôn luôn ở dạng khẳng định (bởi "unless" đã mang nghĩa phủ định) và được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn. Chủ ngữ "the government" là chủ ngữ số ít, nên động từ không thể chia là "change" – nguyên thể
Vậy nên, "changes" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu chính quyền không thay đổi chính sách của mình, tình hình kinh tế sẽ xấu đi.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V
Câu ‘wish’ cho hiện tại ‘now’ thì động từ chia ở thì quá khứ đơn nên ‘saw’ đúng.
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "would happen". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 2. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 2, động từ được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, động từ "to be" được chia là "were".
Vậy nên, "were" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Điều gì sẽ xảy ra với gia đình cậu nếu cậu qua đời trong một vụ tai nạn?
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "would do". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 2. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 2, động từ được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, động từ "to be" được chia là "were".
Vậy nên, "were" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu tôi chịu trách nhiệm việc thiết kế toàn bộ dự án này, tôi sẽ làm mọi thứ theo một cách rất khác.
Trước câu chỉ ước muốn (câu giả định), đề bài cho văn cảnh "bạn bận vào hôm nay" – chia ở thì hiện tại. Câu ước muốn phía sau chỉ mong muốn không có thật ở hiện tại, và là câu giả định loại 2.
Các câu giả định loại 2 thường có động từ được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, hoặc sử dụng các động từ khuyết thiếu ở dạng quá khứ. Đặc biệt, động từ "to be" ở câu giả định loại 2 luôn luôn được chia là "were".
Vậy nên, "were coming" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Thật tiếc rằng cậu lại bận hôm nay. Tôi ước gì cậu có thể đi với tôi cơ, Peter ạ.
Câu điều kiện loại 2: S + would + V + if + past simple, câu hỏi ta đảo ‘would’ trước chủ ngữ
- imagine (v): tưởng tượng
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, S + will + V
Trước câu điều kiện, đề bài cho văn cảnh "người đàn ông hiện tại không có mặt ở văn phòng". Vì vậy, câu điều kiện giả sự việc người đàn ông có mặt ở văn phòng ở câu sau là một câu điều kiện diễn tả sự việc không có thật ở hiện tại, và là câu điều kiện loại 2.
Trong câu điều kiện loại 2, mệnh đề "if-" thường được chia ở thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn, còn ở mệnh đề chính, các động từ khuyết thiếu could/ would/ should/ might. Đặc biệt, động từ "to be" ở câu điều kiện loại 2 luôn luôn được chia là "were".
Vậy nên, "were/ wouldn’t let" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Ông ấy không có mặt ở văn phòng lúc này. Nếu ông ấy có mặt ở đó, ông ta sẽ không để chúng ta đợi câu trả lời của mình lâu thế này đâu.
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "can at least have". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và các động từ khuyết thiếu cũng phải chia ở dạng hiện tại.
Trong 4 phương án, chỉ có phương án shan’t và can’t là ở dạng hiện tại. Tuy nhiên, shan’t không đi cùng với chủ ngữ là ngôi "you".
Vậy nên, "can’t" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu không may cậu không thể đến ăn tối hôm nay, có lẽ ít nhất chúng ta có thể uống rượu cùng nhau.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V, dùng ‘were’ cho tất cả các ngôi chủ ngữ.
- as young as (you are): trẻ như (bạn/cậu)
Câu điều kiện loại 1: S +’be’ going to + V + if S + V(present simple)
Mệnh đề chính của câu điều kiện là một câu mệnh lệnh. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn.
Vậy nên, "calls" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu có ai đó gọi, chỉ cần nói tôi sẽ quay lại văn phòng vào lúc 4 giờ.
Sự việc được diễn tả trong câu điều kiện là "người trông trẻ gây ra tiếng ồn" và "đứa bé bị đánh thức". Đây là sự việc hoàn toàn có khả năng xảy ra ở hiện tại và tương lai. Vì vậy, câu điều kiện này là câu điều kiện loại 1 – diễn tả một sự việc có thật hoặc có khả năng xảy ra ở hiện tại và tương lai.
Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề "if-" được chia ở các thì hiện tại, đặc biệt là thì hiện tại đơn, còn ở mệnh đề chính, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng.
Vậy nên, "makes/ will be woken up" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu người trông trẻ gây ra tiếng ồn khi đứa bé đang ngủ, đứa bé sẽ bị đánh thức.
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "can I phone". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn.
Phương án If I wanted là phương án sai, và cần được sửa thành "If I want to".
Tạm dịch: Nếu tôi muốn gia hạn mượn sách, tôi có thể gọi đến thư viện và yêu cầu gia hạn chúng được không?
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V.
Câu hỏi "will he writes to me?" có trợ động từ là "will" – một động từ khuyết thiếu. Đối với các động từ khuyết thiếu, động từ theo sau chúng phải được chia ở dạng nguyên thể.
Phương án writes là phương án sai, và cần được sửa thành "write".
Tạm dịch: Nếu anh ta muốn lấy cuốn sách lại, liệu anh ấy có phải viết thư cho tôi không?
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "will you be". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn. Tuy nhiên, chủ ngữ của mệnh đề "if-" là ngôi "I", nên động từ không thể chia là "steals" – theo chủ ngữ số ít.
Vậy nên, "have stolen" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Cậu có giận tôi không nếu tôi đã từng trộm một vài quyển sách yêu thích của cậu?
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
- get lost: bị lạc
Danh từ "purpose": mục đích – có giới từ "on" đi trước nó để tạo thành cụm "on purpose" (cố tình).
Vậy nên, "on" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Will luôn luôn phát âm tên tôi sai. Cậu nghĩ rằng cậu ta làm thế do cố ý hay vô tình?
Câu điều kiện loại 1: Future simple + if + present simple
Động từ "have to" (phải làm gì đó) có động từ theo sau phải được chia ở dạng nguyên thể.
Phương án to given it là phương án sai, và cần được sửa thành "to give it".
Tạm dịch: Nếu có ai đó yêu cầu quyển sách này, cậu sẽ phải trả nó lại đấy.
Câu điều kiện loại 2: S + would + V + If + past simple.
- make one mistake: mắc một lỗi sai
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V.
public transport: giao thông công cộng
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, (đề xuất: Let’s +V)
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V
- find out v): tìm ra
- remedy (n): phương thuốc
Câu điều kiện loại 1 với ‘Unless = if ... not’ : Unless + present simple, future simple
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V, cho tất cả các ngôi khi mệnh đề ‘if’ có động từ ‘to be’.
Ở mệnh đề "if-" của câu, động từ được chia là "leave" – hiện tại đơn. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề chính của câu điều kiện loại 1, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng.
Phương án would là phương án sai, và cần được sửa thành "will".
Tạm dịch: Sữa sẽ bị thiu nếu như cậu để nó gần một vật bức xạ.
Câu điều kiện loại 1: Future simple + iIf + present simple.
- red curtain: rèm, mành màu đỏ
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V, ở câu hỏi ta đảo ‘would’ trước chủ ngữ.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + could + V, dùng ‘could’ thay cho ‘would’ ở mệnh đề chính khi diễn đạt khả năng.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V ,dùng ‘were’ cho tất cả các ngôi khi mệnh đề ‘if’ có động từ ‘to be’.
Câu này chọn hot phù hợp để hoàn thiện thành ngữ "a hot potato": một vấn đề khó khăn và nhạy cảm.
mutual (a): chung/ có chung
cooked (p2): được nấu chín
boiled (p2): được đun sôi
hot (a): nóng
Tạm dịch: Vấn đề đó đã trở thành một chuyện nhạy cảm về mặt chính trị, và khi thời gian dần hết, những người ủng hộ vẫn tranh cãi về bài test nào được áp dụng.
Câu điều kiện loại 1, có thể dùng ‘can +V’ ở mệnh đề chính (thay cho will) để diễn tả khả năng.
Câu điều kiện loại 2: If + past simple, S + would + V.
- work on a farm: làm việc ở/trên một trang trại (nông trang)
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
- celebration (n): sự ăn mừng
Ở mệnh đề "if-" của câu, động từ được chia là "finds" – hiện tại đơn. Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề chính của câu điều kiện loại 1, các động từ khuyết thiếu can/ will/ may/ might/ shall thường được sử dụng. Tuy nhiên, shall không đi cùng với chủ ngữ là ngôi "he".
Vậy nên, "will face" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Cậu ta sẽ phải hứng chịu một án tù dài nếu tòa án thấy cậu ấy có tội.
Ở mệnh đề chính của câu, động từ được chia là "will be going". Đây là dấu hiệu nhận biết câu điều kiện loại 1. Ở mệnh đề "if-" của câu điều kiện loại 1, động từ được chia ở các thì hiện tại, và đặc biệt là thì hiện tại đơn. Chủ ngữ "she" là chủ ngữ số ít, nên động từ không thể chia là "do" – nguyên thể.
Vậy nên, "does" là phương án phù hợp.
Tạm dịch: Nếu cô bé làm bài thi tốt, cô ấy sẽ đi học đại học vào tháng Mười.
- stop + V.ing: dừng/ ngừng làm gì
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
Câu điều kiện loại 1: If + present simple, future simple
- lose (her) job: mất việc
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới