I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn:
=> Nhà Tống muốn xâm lược Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước.
- Thủ đoạn:
2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
a) Chuẩn bị của nhà Lý
- Sự chuẩn bị:
- Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương “tiến công trước để phòng vệ”, tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống.
b) Diễn biến
- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy quân chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống:
- Quân Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu.
c) Kết quả
Đánh bại địch ở cả ba châu Ung, Khâm, Liêm, sau đó chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch.
d) Ý nghĩa
- Giáng đòn phủ đầu làm quân Tống hoang mang.
- Phá thế chủ động của quân Tống.
II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
a) Chuẩn bị của nhà Lý
- Lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Các tù trưởng miền núi cho quân mai phục ở những vị trí quan trọng.
- Bố trí thủy binh đóng ở Đông Kênh để chặn thủy binh địch.
- Bố trí bộ binh dọc chiến tuyến sông Như Nguyệt.
b) Diến biến
- Cuối năm 1076, 30 vạn quân Tống chuẩn bị tiến đánh Đại Việt:
- Tháng 1/1077, quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của địch.
- Quân Tống đến bờ Bắc sông Như Nguyệt thì bị phòng tuyến trên sông chặn lại phải đóng quân bên bở chờ thủy quân đến.
- Thủy quân của địch đã bị quân của Lý Kế Nguyên chặn đánh nên không thể tiến vào hộ trợ quân bộ.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
- Diễn biến:
- Kết quả: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh, đề nghị giảng hòa, Quách Quỳ chấp nhận rút quân về nước.
- Ý nghĩa:
Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công sang đất Tống. Trong đó: cánh quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân bunh miền núi đánh vào Ung châu (Quảng Tây); cánh quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tấn công vào Khâm châu và Liêm châu (Quảng Đông).
Sự chuẩn bị của nhà Tống cho công cuộc xâm lược Đại Việt:
- Cho xây dựng các căn cứ ở Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu. Lấy ba nơi này làm căn cứ tập kết quân lính, tích trữ lương thực, khí giới và là nơi xuất phát tấn công Đại Việt.
- Ngăn cản việc đi lại, buôn bán của nhân dân hai nước ở vùng biên giới Đại Việt - Tống.
- Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người ở vùng biên giới phía bắc Đại Việt.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên Đại Việt từ phía mam.
Tình hình của nhà Tống vào giữa thế kỉ XI: gặp nhiều khó khăn.
- Trong nước: ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân đói khổ, nổi dậy đấu tranh nhiều nơi.
- Vùng biên cương phía bắc thường xuyên bị hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu.
Vì vậy, nhà Tống muốn xâm lược Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 39, trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo "tiến công trước để tự vệ"
Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đánh chiếm các căn cứ của nhà Tống ở châu Ung, châu Khâm và châu Liêm. Kết quả là quân nhà Lý tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch, phá hủy các kho tàng, làm chậm cuộc xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
Năm 1075, trước nguy cơ xâm lược của giặc Tống, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương "tiến công trước để tự vệ", đem quân đánh vào những nơi tập trung binh lực và lương thảo cho cuộc xâm lược Đại Việt của nhà Tống ở Khâm châu, Ung châu và Liêm châu. Kết quả là nhà Lý đã phá hủy được những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Khâm châu, Ung châu và Liêm châu, sau đó Lý Thường Kiệt cho rút quân về nước, chuẩn bị phòng tuyến chống giặc.
Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công sang đất Tống:
- Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy đánh vào Ung châu.
- Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tấn công vào Khâm Châu và Liêm châu.
Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy đánh vào Ung Châu. Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tấn công vào Khâm Châu và Liêm Châu. Sau khi tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy kho tàng của giặc ở Khâm Châu và Liêm Châu, Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu. Sau 42 ngày đêm chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng địch Tô Giám phải tự tử.
Tình hình của nhà Tống vào giữa thế kỉ XI: gặp nhiều khó khăn.
- Trong nước: ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân đói khổ, nổi dậy đấu tranh nhiều nơi.
- Vùng biên cương phía bắc thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
Vì vậy, nhà Tống muốn xâm lược Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên.
Lý Thường Kiệt.
Lý Đạo Thành
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tông
Theo SGK Lịch sử 7 trang 39, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075 – 1077) do Lý Thường Kiệt lãnh đạo.
Lý Thường Kiệt
Lý Thánh Tông.
Lý Công Uẩn
Trần Quốc Tuấn
Năm 1075, trước tình hình nhà Tống ráo riết xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương "tiến công trước để tự vệ". Ông thường nói: "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới Đại Việt.
Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.
Đánh chiếm hai nước Liêu - Hạ.
Đánh Đại Việt để nâng vị thế của nước Tống.
Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
Để giải quyết những khó khăn trong nước vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu - Hạ sẽ phải kiêng nể.
Chiếu dời đô.
Binh thư yếu lược.
Nam quốc sơn hà.
Hịch tướng sĩ.
Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ và làm nhụt chí chiến đấu của địch. Hằng đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền thờ hai tướng Trương Hát, Trương Hống trên bờ sông Như Nguyệt đọc bài thơ thần "Nam quốc sơn hà". Bản dịch:
"Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời."
Hòa Mâu.
Thoát Hoan.
Ô Mã Nhi.
Hoằng Tháo.
Thất bại nặng nề và bất ngờ ở Ung Châu khiến vua Tống vô cùng tức tối, liền tiến hành cuộc xâm lược Đại Việt. Cuối năm 1076, Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn bộ binh Tống cùng với 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu chuẩn bị tiến vào nước ta. Một đạo thủy quân do Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng cho bộ binh.
Lý Kế Nguyên.
Lý Thường Kiệt.
Lý Thánh Tông.
Lý Đạo Thành.
Sau cuộc tập kích đất Tống năm 1075, Lý Thường Kiệt đã cho rút quân về nước và hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. Lý Kế Nguyên được cử đi chỉ huy một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh để chặn thủy quân địch. Đầu năm 1077, thủy quân Tống tiến vào cửa sông Bạch Đằng. Sau 10 trận đánh liên tiếp, thủy quân Tống không thể tiến sâu vào đất liền nên phải rút lui.
Đóng quân tại các căn cứ Ung châu, Khâm châu, Liêm châu.
Mở cuộc tiến công thẳng vào kinh đô của nhà Tống.
Rút quân về nước và hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
Rút quân về nước và sai sứ sang khôi phục lại quan hệ bang giao với nhà Tống.
Sau cuộc tập kích đất Tống năm 1075, Lý Thường Kiệt đã cho rút quân về nước và hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng:
- Các tù trưởng gần biên giới Việt - Tống cho quân mai phục ở những vị trí quan trọng.
- Lý Kế Nguyên chỉ huy một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh để chặn thủy quân địch.
- Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến ở bờ nam sông Như Nguyệt, đội quân chủ lực do ông chỉ huy đóng ở Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bến Như Nguyệt vài ki-lô-mét.
Sông Như Nguyệt.
Sông Bạch Đằng.
Sông Bến Hải
Sông Gianh
Theo SGK Lịch sử 7 trang 41, Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kế Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch. Bộ binh được bố trí dọc theo chiến tuyến sông Như Nguyệt.
Nhờ bên thứ ba can thiệp.
Chủ động giảng hòa.
Quyết chiến đến cùng.
Ngồi yên đợi giặc đến xin hàng.
Theo SGK Lịch sử lớp 7, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa". Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.
Quách Quỳ, Triệu Tiết.
Lưu Hoằng Tháo, Triệu Tiết.
Thoát Hoan, Ô Mã Nhi.
Hầu Nhân Bảo, Quách Quỳ.
Đầu năm 1077, 10 vạn bộ binh Tống cùng với 20 vạn dân phu do chủ tướng Quách Quỳ, phó tướng Triệu Tiết chỉ huy vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào Đại Việt.