RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG:
1. Hình thái của hệ rễ:
- Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước trong đất.
- Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ cây hấp thụ ion khoáng và nước đạt hiệu quả cao nhất.
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Lông hút rất dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
Dung dịch nhược trương có thế nước cao, còn dung dịch có nồng độ các chất lớn hơn thì có thế nước thấp, mà nước luôn di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
SGK lớp 11 cơ bản trang 9.
Cả giai đoạn nước từ đất vào lông hút, giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, giai đoạn nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân đều đúng.
Giải thích: Hấp thụ nước ở rễ bao gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn nước từ đất vào lông hút, giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ và giai đoạn nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
Sự chênh lệch nồng độ ion tạo ra gradien nồng độ giúp khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp không cần tiêu tốn năng lượng thì được gọi là hấp thụ thụ động.
Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.
Giải thích: Có 2 con đường vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ là con đường qua thành tế bào – gian bào và con đường qua các tế bào sống (con đường qua chất nguyên sinh – không bào).
Trang7 SGK lớp 11 cơ bản.
( trang 8 SGK lớp 11 cơ bản).
SGK lớp 11 cơ bản trang 8.
Vì các chất khoáng khôngthẩm thấu vào rễ, chỉ có nước mới thẩm thấu vào rễ.
khi bón phân môitrường xung quanh rễ có nồng độ chất tan cao làm tăng áp suất thẩm thấu của đất, áp suất thẩm thấu của rễ không đổi nên thế nước ở đất có thể thấp hơn hoặc bằng thế nước trong rễ nên rễ khó lấy được nước.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới