$ B=\left\{ 1;2;3;4;5 \right\} $.
"Nếu $ x\notin A $ thì $ x\in B $ và ngược lại" là sai.
Ví dụ với phần tử là số 3 không thuộc tập A cũng không thuộc tập B.
$ x+3 < 4+2x;5x-3 < 4x-1\Rightarrow -1 < x < 2\Rightarrow A=\left\{ 0,1 \right\}\Rightarrow C\subset A $
Các tập con của A là $ \varnothing ,A,\left\{ 1 \right\},\left\{ 2 \right\},\left\{ 3 \right\},\left\{ 1,2 \right\},\left\{ 1,3 \right\},\left\{ 2,3 \right\}. $
Ta có thể áp dụng công thức tính nhanh: Số tập con của tập hợp gồm n phần tử là $2^n$.
Áp dụng ta được kết quả $2^3=8$.
Có 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
A là tập hợp các hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
B là tập hợp các hình vuông.
C là tập hợp các hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
D là tập hợp các hình thoi.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
Theo dấu hiệu nhận biết hình vuông: Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
$ B=\left\{ 4;5;6;7;8;9;10;11 \right\} $.
A là tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 3 $ \Rightarrow A=\left\{ x\in Z|\left| x \right|\le 3 \right\}. $
$ x\le 5 \Rightarrow x\in A$ là sai vì \[ x \] có thể bằng \[ \mathbf 0 ;-\mathbf 1 ;-\mathbf 2 \ldots \notin A \]
Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B thì A là tập con của B.