1. Một số giáp xác khác
2. Vai trò thực tiễn
- Hầu hết giáp xác có lợi: tôm, cua, tép, ghẹ, cáy… là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu: cua biển, tôm hùm
- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt: chân kiếm kí sinh ...
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước (sun bám vào vỏ tàu).
Con sun sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thủy.
1. Là thức ăn của cá và người.
2. Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu.
3. Một số có hại cho giao thông thủy và kí sinh gây hại cá.
- Là thức ăn của cá và người: tôm, cua, ghẹ,…
- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu: tôm hùm, cua biển,..
- Một số có hại cho giao thông thủy và kí sinh gây hại cá: con sun, chân kiếm kí sinh.
Chân kiếm sống tự do có kích thước khoảng 2 mm, là thức ăn chủ yếu của cá (như rận nước).
Chân kiếm kí sinh ở cá có phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Tôm ăn cả động vật và thực vật (cả mồi sống và chết).
- Tôm có thể bò hoặc bơi. - Mọt ẩm là giáp xác ở cạn. - Có nhiều giáp xác có hại: con sun gây hại cho giao thông đường thủy, loài chân kiếm kí sinh ở cá.
"Tôm rồng, tôm hùm, tôm he, ruốc, cua biển" chỉ gồm các đại diện giáp xác có lợi cho con người. Sun gây hại cho giao thông đường biển, chân kiếm kí sinh có hại vì làm giảm sản lượng cá. Mực không thuộc lớp giáp xác.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới