PP đặt ẩn phụ:
1.Bất phương trình có dạng : m.α2f(x)+n.αf(x)+p>0
Đặt t=αf(x) , t>0.
Bất phương trình trở thành mt2+nt+p>0.
Giải bất phương trình tìm t suy ra x.
2.Bất phương trình có dạng : m.α2f(x)+n(αβ)f(x)+p.β2f(x)>0
Chia hai vế của bpt cho β2f(x), bất phương trình trở thành: m(αβ)2f(x)+n(αβ)f(x)+p>0.
Đặt t=(αβ)f(x) , t>0
Bất phương trình trở thành mt2+nt+p>0.
Giải bất phương trình tìm t suy ra x.
Ví dụ:
Giải bất phương trình: 9x−3.6x+2.4x>0.
Ta có: 9x−3.6x+2.4x>0
⇔(32)2x−3.(32)x+2>0 (1)
Đặt (32)x=t (t>0) . Khi đó (1) tương đương với:
⇔t2−3t+2>0⇔(t−1)(t−2)>0
⇔t>2 hoặc t<1
⇔x>log322 hoặc x<0
Vậy x>log322 hoặc x<0.
3. Bất phương trình có dạng : m.αf(x)+nβf(x)+p>0, trong đó α.β=1.
Đặt t=αf(x) , t>0 ⇒βf(x)=1t.
Khi đó bất phương trình trở thành mt2+pt+n>0.
Giải bất phương trình tìm t suy ra x.
Ví dụ: Giải bất phương trình: (4+√15)x+(4−√15)x≤62.
Lời giải
Ta có: (4+√15).(4−√15)=1
(4+√15)x+(4−√15)x≤62⇔(4+√15)x+(14+√15)x≤62⇔(4+√15)x+1(4+√15)x≤62
Đặt t=(4+√15)x,t>0.
Bất phương trên trở thành: t+1t≤62⇔t2−62t+1≤0⇔31−8√15≤t≤31+8√15
⇒31−8√15≤(4+√15)x≤31+8√15⇔−2≤x≤2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=[−2;2].