Trong không gian tọa độ Oxyz, mỗi điểm M được hoàn toàn xác định bởi vecto →OM. Bởi vậy, nếu (x,y,z) là tọa độ của →OM thì ta cũng nói (x,y,z) là tọa độ của điểm M và ký hiệu là M=(x,y,z) hoặc M(x,y,z).
Như vậy: M=(x;y;z)⇔→OM=x→i+y→i+z→k.
Số x gọi là hoành độ, y là tung độ và z là cao độ của điểm M
Chú ý. Cho điểm M(a;b;c)
Ta có tọa độ hình chiếu của điểm M(x;y;z) lên trục Oz có dạng: (0;0;z)
⇒(0;0;−1) là đáp án
Tọa độ {A(−2;0;0)B(5;0;0)⇒OAOB=25
Khi chiếu điểm M xuống trục Oz thì hoành độ và tung độ của điểm đó bằng 0, cao độ bằng 2017, vậy tọa độ hình chiếu của M trên Oz là (0;0;2017)
Khi chiếu một điểm lên mặt Oxy thì cao độ z của điểm đó bị triệt tiêu. Áp dụng trực tiếp cho bài này ta có hình chiếu của A(1;2;−3) có tọa độ là (1;2;0)
Ta có tọa độ hình chiếu của điểm M(x;y;z) lên trục Oy có dạng: (0;y;0)
⇒(0;3;0) là đáp án
Ta có tọa độ hình chiếu của điểm A(x;y;z) lên trục Ox có dạng: (x;0;0)
⇒(5;0;0) là đáp án