1.Các bước giải
Bước 1: Thiết lập phương trình:
– Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
– lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Kết hợp các phương trình giải hệ.
Bước 3: Kết luận
2.Các công thức cần lưu ý
+ Thời gian tt, quãng đường ss, vận tốc vv: s=v.t,v=st,t=svs=v.t,v=st,t=sv
+ Chuyển động của tàu thuyền khi có tác động dòng nước:
V xuôi dòng = V thực + V dòng nước
V ngược dòng = V thực – V dòng nước
+ Khối lượng công việc A, năng suất lao động N, thời gian làm việc T: A=N.TA=N.T
Gọi chiều dài của thửa ruộng là x (m), chiều rộng của thửa ruộng là y (m), (x, y > 0).
Theo đề bài, nếu tăng chiều rộng lên 5m thì ta được thửa ruộng hình vuông, nghĩa là: y+5=x⇔x−y=5(∗)y+5=x⇔x−y=5(∗)
Nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 3m thì diện tích của thửa ruộng sẽ giảm đi 21m221m2 , nghĩa là:
(x−3)(y+2)=xy−21⇔2x−3y=−15(∗∗)(x−3)(y+2)=xy−21⇔2x−3y=−15(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{x−y=52x−3y=−15⇔{x=30y=25
Diện tích của thửa ruộng là: 30.25=750(m2)
Gọi số ghế là x, số học sinh là y. ( x,y∈N )
Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 2 người không có chỗ, nghĩa là: 3x+2=y⇔3x−y=−2(∗)
Nếu xếp mỗi ghế có 4 học sinh thì thừa 2 ghế, nghĩa là: 4(x−2)=y⇔4x−y=8(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{3x−y=−24x−y=8⇔{x=10y=32
Vậy phòng học đó có 32 học sinh và 10 ghế.
Gọi chiều dài của khu vườn là x (m), chiều rộng của khu vườn là y (m), (x, y > 0).
Theo đề bài, chu vi của khu vườn là 180m, nghĩa là: x + y = 90 (*).
Chiều dài hơn chiều rộng là 8m, nghĩa là: x – y = 8 (**).
Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:
{x+y=90x−y=8⇔{x=49y=41
Diện tích khu vườn là: 49.41=2009(m2)
Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn là x (cm), cạnh góc vuông nhỏ là y (cm) (x, y > 0).
Vì hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông hơn kém nhau 2cm, nghĩa là: x−y=2(∗)
Nếu giảm cạnh lớn đi 4cm và tăng cạnh nhỏ lên 6cm thì diện tích không đổi, nghĩa là: (x−4)(y+6)=xy⇔3x−2y=12(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{x−y=23x−2y=12⇔{x=8y=6
Diện tích tam giác đó là: 8×6:2=24(cm2)
Gọi số cần tìm là ¯ab (a, b là các chữ số, a≠0 )
Theo đề bài ta có : chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị, nghĩa là:
a = 3b (*).
Số cần tìm chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 7 và dư là 6, nghĩa là: ¯ab=7(a+b)+6⇔10a+b=7a+7b+6⇔a−2b=2(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{a=3ba−2b=2⇔{a=6b=2
Số cần tìm là 62.
Gọi chiều dài của khu vườn là x (m), chiều rộng của khu vườn là y (m), (x, y > 0).
Theo đề bài, nửa chu vi của khu vườn là 172m, nghĩa là: x + y = 172 (*).
Chiều dài hơn chiều rộng là 6m, nghĩa là: x – y = 6 (**).
Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:
{x+y=172x−y=6⇔{x=89y=83
Diện tích khu vườn là: 89.83=7387(m2)
Gọi số cần tìm là ¯ab,(a,b∈N,0<a≤9,0≤b≤9) .
Vì chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 4 nên ta có: a+4=b⇔a−b=−4(∗)
Nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì ta được thương là 4 và dư là 3, nghĩa là: ¯ab=4(a+b)+3⇔10a+b=4a+4b+3⇔2a−b=1(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{a−b=−42a−b=1⇔{a=5b=9
Vậy số cần tìm là 59.
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ)
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là y (giờ)
(x, y > 0).
1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được 1x (bể).
1 giờ thì vòi thứ hai chảy được 1y (bể).
Theo đề bài ta có:
1x+1y=16(∗)
2(1x+1y)+10x=1⇔12x+2y=1(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{1x+1y=1612x+2y=1⇔{x=15y=10
Vậy nếu chảy riêng thì vòi 1 chảy đầy bể sau 15 giờ, vòi 2 chảy đầy bể sau 10 giờ.
Gọi số sách có ở giá thứ nhất là x (cuốn), số sách có ở giá thứ hai là y (cuốn) ( x,y∈N ).
Theo đề bài, hai giá sách có 270 cuốn, nghĩa là: x + y = 270 (*)
Nếu chuyển 30 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên giá thứ hai bằng 12 số sách ở giá thứ nhất, nghĩa là: y+30=12(x−30)⇔x−2y=90(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{x+y=270x−2y=90⇔{x=210y=60
Vậy, giá thứ nhất có 210 cuốn, giá thứ hai có 60 cuốn.
Gọi số cần tìm là ¯x2y,(x,y∈N,0<x,y≤9).
Theo đề bài ta có chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị, nghĩa là: x=3y⇔x−3y=0(∗)
Nếu đổi vị trí của số hàng trăm và hàng đơn vị thì số đó giảm đi 396 đơn vị, nghĩa là:
¯x2y−¯y2x=396⇔100x+20+y−100y−20−x=396⇔99x−99y=396⇔x−y=4(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{x−3y=0x−y=4⇔{x=6y=2
Vậy số cần tìm là 622.
Gọi chiều cao của tam giác là x (cm), cạnh đáy của tam giác đó là y (cm) (x,y>0) .
Theo đề bài ta có:
Chiều cao bằng 13 cạnh đáy, nghĩa là: x=13y⇔3x−y=0(∗).
Nếu chiều cao tăng thêm 2cm và cạnh đáy giảm đi 2cm thì diện tích của nó tăng thêm 20cm2 , nghĩa là: 12(x+2)(y−2)=12xy+20⇔−x+y=22(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{3x−y=0−x+y=22⇔{x=11y=33
Vậy chiều cao tam giác đó là 11cm, cạnh đáy tam giác đó là 33cm.
Gọi chiều cao của hình bình hành đó là x (cm), cạnh đáy của hình bình hành đó là y (m), (x, y > 0).
Vì chiều cao bằng 13 cạnh đáy nên ta có: x=13y⇔3x−y=0(∗)
Nếu chiều cao giảm đi 3cm và cạnh đáy tăng thêm 2cm thì diện tích của nó giảm đi 111cm2 , nghĩa là: (x−3)(y+2)=xy−111⇔2x−3y=−105(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{3x−y=02x−3y=−105⇔{x=15y=45
Diện tích hình bình hành là: 15.45=675(cm2)
Gọi tuổi anh hiện nay là x (tuổi), tuổi em hiện nay là y (tuổi) ( x,y∈N ).
Theo đề bài ta có: x+y=21 (*).
Tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em nên ta có: x=2y(∗∗)
Theo đề bài, ta có: {x+y=21x=2y⇔{x=14y=7
Vậy tuổi anh hiện nay là 14 tuổi.
Gọi chiều rộng của miếng đất là x(m), chiều dài của miếng đất là y (m), (x, y > 0).
Theo đề bài ta có: Miếng đất có chu vi bằng 70m, nghĩa là: x + y = 35 (*).
Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều dài lên ba lần thì ta sẽ được mảnh đất hình vuông, nghĩa là: 4x = 3y hay 4x – 3y = 0 (**).
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{x+y=354x−3y=0⇔{x=15y=20
Vậy chiều rộng miếng đất là 15m, chiều dài miếng đất là 20m.
Gọi chiều cao của tam giác đó là x (dm), cạnh đáy của tam giác đó là y (m), (x, y > 0).
Vì chiều cao bằng 45 cạnh đáy nên ta có: x=45y⇔5x−4y=0 (*).
Nếu chiều cao tăng lên 2dm và cạnh đáy giảm đi 3dm thì diện tích của nó giảm đi 13dm2 , nghĩa là: 12(x+2)(y−3)=12xy−13⇔−3x+2y=−20(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{5x−4y=0−3x+2y=−20⇔{x=40y=50
Vậy chiều cao của tam giác đó là 40dm, cạnh đáy của tam giác đó dài 50dm.
Gọi vận tốc của xe máy đi từ A là x (km/h), vận tốc của xe máy đi từ B là y(km/h), (x, y > 0).
Theo đề bài, ta có tổng vận tốc hai xe là: x + y = 105 : 1,4 =75 (*).
Vận tốc xe đi từ A lớn hơn vận tốc xe đi từ B là 5km/h, nghĩa là: x – y = 5 (**).
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{x+y=75x−y=5⇔{x=40y=35
Vậy vận tốc xe đi từ A là 40km/h, xe đi từ B là 35km/h.
Gọi số giờ người thứ nhất làm riêng mà hoàn thành công việc là x (giờ),
Gọi số giờ người thứ hai làm riêng mà hoàn thành công việc là y (giờ), (x, y > 0).
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được 1x (công việc).
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được 1y (công việc).
Theo đề bài, hai người thợ cùng làm một công việc thì trong 15 giờ xong, nghĩa là: 1x+1y=115(∗)
Nếu người thứ nhất làm trong 4 giờ, người thứ 2 làm trong 3 giờ thì sẽ xong 25% công việc, nghĩa là: 4x+3y=14(∗∗)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{1x+1y=1154x+3y=14⇔{x=20y=60
Vậy nếu làm riêng, người thứ nhất làm trong 20 giờ, người thứ hai làm trong 60 giờ.
Gọi số cần tìm là ¯ab,(a,b∈N,0<a≤9;0<b≤9) .
Theo đề bài ta có tổng hai chữ số bằng 12, nghĩa là: a+b=12(∗)
Nếu đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó tăng thêm 18, nghĩa là: ¯ba−18=¯ab⇔10b+a−18=10a+b⇔a−b=−2(∗∗)
Từ (*) và (**) suy ra:
{a+b=12a−b=−2⇔{a=5b=7.
Số cần tìm là 57.
Gọi số cần tìm là ¯ab,(a,b∈N,0<a≤9;0≤b≤9) .
Theo đề bài ta có chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục, nghĩa là: b=2a⇔2a−b=0(∗)
Nếu đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó tăng thêm 36, nghĩa là: ¯ba−36=¯ab⇔10b+a−36=10a+b⇔a−b=−4(∗∗)
Từ (*) và (**) suy ra:
{2a−b=0a−b=−4⇔{a=4b=8.
Số cần tìm là 48.
Gọi chiều rộng của miếng đất là x(m), chiều dài của miếng đất là y (m), (x, y > 0).
Theo đề bài ta có: Miếng đất có chu vi bằng 80m, nghĩa là: x + y = 40 (*).
Nếu tăng chiều rộng lên hai lần và chiều dài lên ba lần thì nửa chu vi miếng đất là 102m, nghĩa là: 2x + 3y = 102 (**).
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
{x+y=402x+3y=102⇔{x=18y=22
Vậy chiều rộng miếng đất là 18m, chiều dài miếng đất là 22m.
Diện tích của miếng đất ban đầu là: 18×22=396(m2).