MỤC LỤC
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d:x−11=y+2−1=z−2 và tạo với trục Oy góc có số đo lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P)?
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng d qua điểm M(1;-2;0), có vecto chỉ phương →a=(1;−1;−2) và trục Oy có vecto chỉ phương →j=(0;1;0)
Gọi →n=(A;B;C)(A2+B2+C2≠0) là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Vì d⊂(P)⇒→a.→n=0⇔1.A+(−1)B+(−2)C=0⇔A=B+2C⇔A=B+2C⇒→n=(B+2C;B;C)
Gọi φ là góc gữa mặt phẳng (P) và trục Oy(0≤φ≤π2)
Ta có sinφ=|→n.→j||→n|.|→j|=|B|√(B+2C)2+B2+C2=√B22B2+4BC+5C2
=√12+4.(CB)+5(CB)2=√15(CB+25)2+65(B≠0)
Vì hàm số sinφ tăng liên tục trên (0;π2) nên φ đạt giá trị lớn nhất khi sinφ lớn nhất
Lúc đó 5(CB+25)2+65 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 65 khi và chỉ khi CB+25=0
Chọn B=5⇒C=−2;A=1⇒→n=(1;5;−2)
Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1;-2;0), có vecto pháp tuyến →n=(1;5;−2) là 1(x−1)+5(y+2)−2(z−0)=0⇔x+5y−2z+9=0
Thế tọa độ N(−1;−2;−1) vào phương trình mặt phẳng (P):−1+5(−2)−2(−1)+9=0 (luôn đúng)
Vậy điểm N(−1;−2;−1) thuộc mặt phẳng (P)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới