MỤC LỤC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y−z+4=0 và các điểm A(2;1;2), B(3;-2;2). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng MA, MB luôn tạo với mặt phẳng (P) các góc bằng nhau. Biết rằng điểm M luôn thuộc đường tròn (C) cố định. Tìm tọa độ tâm của đường tròn (C)
Lời giải chi tiết:
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên (P)
Ta có tọa độ H thỏa mãn {AH:x−22=y−12=z−2−1(P):2x+2y−z+4=0 ⇒H(29;−79;269)
Tương tự tọa độ K thỏa {BK:x−32=y+22=z−2−1(P):2x+2y−z+4=0 ⇒K(199;−269;229)
Theo giả thiết ta có
∡BMK=∡AMH⇒tan∡BMK=tan∡AMH⇒BKMK=AHMH⇒MKMH=d(B;(P))d(A;(P))=12
⇒MH=2MK⇒MH2=4MK2⇒(→MI+→IH)2=4(→MI+→IK)2
⇒2→MI.→IH+IH2=3MI2+8→MI.→IK+4IK2
⇒3MI2=4IK2−IH2+2→MI(4→IK−→IH)
Gọi I là điểm sao cho →IH=4→IK. Khi đó MI2=4IK2−IH23 hay M thuộc vào mặt cầu tâm I có bán kính √4IK2−IH23 với I(7427;−9727;6227)
Khi đó M∈(C)=(S)∩(P). Do đó, tâm đường tròn cần tìm là hình chiếu của I lên (P).
Nhận xét I∈(P), do đó tâm đường tròn cũng chính là tâm mặt cầu
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới