Trong không gian với hệ tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho các điểm $\Large A(2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm $\Large A(2

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;0;0),B(0;4;0),C(0;0;4). Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC (O là gốc tọa độ)

 

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

Ta có: {IO2=IA2IO2=IB2IO2=IC2 {a2+b2+c2=(a2)2+b2+c2a2+b2+c2=a2+(b4)2+c2a2+b2+c2=a2+b2+(c4)2 {4a+4=08b+16=08c+16=0 {a=1b=2c=2

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là R=IO=12+22+22=3

Cách nhanh: Ta thử tọa độ các điểm vào các phương trình. Cụ thể thấy tọa độ điểm O(0;0;0) chỉ thỏa mãn B