Trong không gian <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho mặt phẳng $\Large \left( \alpha \r

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng $\Large \left( \alpha \r

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) vuông góc với Δ : x1=y2=z3(α) cắt trục  Ox, trục Oy và tia Oz lần lượt tại M, N, P. Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP bằng 6. Mặt phẳng (α) đi qua điểm nào sau đây?

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Chọn B
Đường thẳng Δ\Large  có một vectơ chỉ phương là uΔ=(1;2;3).
Do (α)Δ\Large  nên nα=uΔ=(1;2;3) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
Phương trình mặt phẳng (α) có dạng: x2y+3z6D=0.
Theo bài ra, ta có: M(6D;0;0), N(0;3D;0), N(0;0;2D) với D>0.
Thể tích của khối tứ diện OMNPV=16.OM.ON.OP=16.|6D|.|3D|.2D=6D3.
Do V=6 nên  6D3=6D=1.
Từ đó suy ra phương trình mặt phẳng (α): x2y+3z6=0.
Dễ thấy B(1;1;1) thuộc mặt phẳng (α)