\r\nLực Cu-long đóng vai trò lực hướng tâm.
\r\nTa xác định vận tốc của electron trên các quỹ đạo tương ứng.
\r\nQuãng đường đi được của electron trong thời gian $\\large \\Delta t$ là $S=v.\\Delta t.$
\r\nSử dụng bảng số thứ tự và tên quỹ đạo
Lời giải:
\r\nTa có: $\\large r=132,{{5.10}^{-11}}m={{5}^{2}}.{{r}_{0}}\\Rightarrow n=5\\to $Quỹ đạo dừng O
\r\nQuỹ đạo dùng M ứng với n = 3.
\r\nLực Culong đóng vai trò lục hướng tâm, ta có: $\\large k.\\dfrac{{{e}^{2}}}{r_{n}^{2}}=m.\\dfrac{{{v}^{2}}}{{{r}_{n}}}\\Rightarrow v=\\sqrt{\\dfrac{k.{{e}^{2}}}{m.{{r}_{n}}}}=\\dfrac{1}{n}.\\sqrt{\\dfrac{k.{{e}^{2}}}{m.{{r}_{0}}}}$
\r\nTrên các quỹ đạo O và M tương ứng là các vận tốc vo và VM, ta có tỉ số: $\\large \\dfrac{{{v}_{O}}}{{{v}_{M}}}=\\dfrac{{{n}_{M}}}{{{n}_{O}}}=\\dfrac{3}{5}\\Rightarrow {{v}_{M}}=\\dfrac{3}{5}{{v}_{O}}$
\r\nQuãng đường đi được của electron trong thời gian $\\large \\Delta t$ trên mỗi quỹ đạo O và M tương ứng là:
\r\n$\\large \\left\\{ \\begin{align}& {{S}_{O}}=3S={{v}_{0}}.\\Delta t \\\\ & {{S}_{M}}={{v}_{M}}.\\Delta t=\\dfrac{5}{3}.{{v}_{O}}.\\Delta t=\\dfrac{5}{3}.3S=5S \\\\\\end{align} \\right.$
\r\nChọn C.
\r\n
MỤC LỤC
Theo tiên đề Bo, bán kính Bo là $\large {{r}_{0}}=5,{{3.10}^{-11}}m.$ Coi rằng ở trạng thái dừng thứ n của nguyên tử, electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo dừng tương ứng là $\large r_n = n^2.r_0 (n = 1,2,3,...)$. Khi electron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính $\large 132,5.10^{-11}$ m thì trong thời gian $\large \Delta t$ electron đi được quãng đường 3S. Cũng trong khoảng thời gian $\large \Delta t,$ nếu electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r (ứng với tên quỹ đạo là M) sẽ đi được quãng đường là
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Lực Cu-long đóng vai trò lực hướng tâm.
Ta xác định vận tốc của electron trên các quỹ đạo tương ứng.
Quãng đường đi được của electron trong thời gian $\large \Delta t$ là $S=v.\Delta t.$
Sử dụng bảng số thứ tự và tên quỹ đạo
Lời giải:
Ta có: $\large r=132,{{5.10}^{-11}}m={{5}^{2}}.{{r}_{0}}\Rightarrow n=5\to $Quỹ đạo dừng O
Quỹ đạo dùng M ứng với n = 3.
Lực Culong đóng vai trò lục hướng tâm, ta có: $\large k.\dfrac{{{e}^{2}}}{r_{n}^{2}}=m.\dfrac{{{v}^{2}}}{{{r}_{n}}}\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{k.{{e}^{2}}}{m.{{r}_{n}}}}=\dfrac{1}{n}.\sqrt{\dfrac{k.{{e}^{2}}}{m.{{r}_{0}}}}$
Trên các quỹ đạo O và M tương ứng là các vận tốc vo và VM, ta có tỉ số: $\large \dfrac{{{v}_{O}}}{{{v}_{M}}}=\dfrac{{{n}_{M}}}{{{n}_{O}}}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow {{v}_{M}}=\dfrac{3}{5}{{v}_{O}}$
Quãng đường đi được của electron trong thời gian $\large \Delta t$ trên mỗi quỹ đạo O và M tương ứng là:
$\large \left\{ \begin{align}& {{S}_{O}}=3S={{v}_{0}}.\Delta t \\ & {{S}_{M}}={{v}_{M}}.\Delta t=\dfrac{5}{3}.{{v}_{O}}.\Delta t=\dfrac{5}{3}.3S=5S \\\end{align} \right.$
Chọn C.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới