MỤC LỤC
Một khối đồ chơi có dạng khối nón, chiều cao bằng 20cm, trong đó có chứa một
lượng nước. Nếu đặt khối đồ chơi theo hình H1 thì chiều cao lượng nước bằng 23 chiều cao của khối nón. Hỏi nếu đặt khối đồ chơi theo hình H2 thì chiều cao h′ của lượng nước trong khối đó gần với giá trị nào sau đây?
Lời giải chi tiết:
Gọi R,h,V lần lượt là bán kính, chiều cao và thể tích của khối đồ chơi hình
nón (h=20cm).
Suy ra thể tích của nước ở H1 là Vn=13π(23R)223h=827V và thể tích phần không chứa nước là Vk=V−827V=1927V.
Khi đặt khối đồ chơi theo H2.
Đặt x=SO′ và r=O′A′ lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của phần khối nón không chứa nước. Ta có rR=xh ⇒r=Rxh. Ta có
Vk=13π(Rxh)2x=13πR2h2x3=Vx3h3.
Theo đề ta có 1927V=Vx3h3 ⇒x=3√1927h3. Vì vậy h′=h−x≈2,21.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới